[hoá 12]giúp với mai phải nộp rồi!!!!!!!!!!!!!!!

C

camdorac_likom

Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn nước có độ cứng thấp, ví dụ như nước mưa - độ cứng của nước mưa gần như bằng 0. Ngoài ra, độ cứng của nước sông, và phần lớn ao hồ ở đồng bằng cũng rất thấp vì nguồn nước của chúng là nước mưa (có lẽ đó cũng là nguyên nhân làm cho phần lớn sinh vật thủy sinh kém thích nghi với nước cứng). Ngược lại suối và ao hồ ở những vùng núi đá vôi lại có độ cứng khá cao. Hầu như tất cả nước ngầm đều có độ cứng rất cao.

Nước máy ở Hà nội có độ cứng tạm thời từ 250-320 ppm, tức là 5-6,4 mgdl/l hay 14-18 dH
Nước giếng khoan (chưa xử lý) ở HN có độ cứng tạm thời từ 250-450 ppm, , tức là 5-9 mgdl/l hay 14-25 dH
[from aquabird.com]
 
D

dungcalac

NUOC cung chua hai in Na+ va` k+ neu trong nuoc ma` chua 2 in ong nay` nhieu` thi` do cung cang` cao
 
N

nguyenngocqm

CHO MÌNH HỎI VỚI
cho MgO vào nước,ở nhieetj đọ thường thì không xảy ra hiện tượng gì nhưng khi đun nóng ,cho thuốc thử phenolphalalein thi có xảy ra hiện tươngi gì không
Mình nghỉ là không ,các bạn nghĩ thế nào
 
D

dennis91

CHO MÌNH HỎI VỚI
cho MgO vào nước,ở nhieetj đọ thường thì không xảy ra hiện tượng gì nhưng khi đun nóng ,cho thuốc thử phenolphalalein thi có xảy ra hiện tươngi gì không
Mình nghỉ là không ,các bạn nghĩ thế nào

Nếu MgO vào nước ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra phản ứng tạo thành [tex]\red Mg(OH)_2 [/tex] khi đó ta cho PP vào sẽ hoá hồng
 
S

sadman2590

mình lại nghĩ ko có hiện tượng gì hết
còn nếu có tạo Mg(OH)2 như bạn đennis1 nói thì cũng ko dc vì nó là chất kết tủa do đó ion OH- trong dung dịch gần như sẽ ko có do đó sẽ ko làm quỳ tím hoá hồng
 
N

nguyenngocqm

Cảm ơn câu trả lời của các you nhé. Đây là bài thực hành trong sách giáo khoa đó. Các you thử thảo luận vấn đề này nhé. KHI CHO Mg vào nươc thì không xảy ra hiện tượng gì cả .Nhưng thực chất là có Mg + H2O ----->Mg(OH)2+H2
Mg(OH)2 LÀ CHẤT KÊTS TUẢ nó bám vào Mg ko cho phan ứng xảy ra nữa nên coi như pu ko xảy ra nhưng khi đun nóng lại có khí bay ra do phản ứng sau xảy ra
Mg +H2O---->MgO+ H2 .VẬY KHI ĐUN NÓNG Mg(OH)2 BỊ PHÂN HUỶ SAO ,MỌI NGƯỜI THƯ NGHĨ XEM
 
S

sieusatthubn

theo tớ thì do trong môi trường nước có lẫn tạp chất là dd axit nào đó thì mới có phản ứng
chứ nếu là nước nguyên chất thì ko thể có phản ứng dc
còn phản ứng trên theo tớ là ko đúng
 
C

caothuyt2

Thì chắc tại Mg(OH)2 có lẫn Mg khi đun nóng Mg(OH)2 bị phân huỷ như bt
Mg(OH)2 --t*--> MgO + H2O
còn Mg + H2O ---> MgO +H2
 
L

long_92

Cảm ơn câu trả lời của các you nhé. Đây là bài thực hành trong sách giáo khoa đó. Các you thử thảo luận vấn đề này nhé. KHI CHO Mg vào nươc thì không xảy ra hiện tượng gì cả .Nhưng thực chất là có Mg + H2O ----->Mg(OH)2+H2
Mg(OH)2 LÀ CHẤT KÊTS TUẢ nó bám vào Mg ko cho phan ứng xảy ra nữa nên coi như pu ko xảy ra nhưng khi đun nóng lại có khí bay ra do phản ứng sau xảy ra
Mg +H2O---->MgO+ H2 .VẬY KHI ĐUN NÓNG Mg(OH)2 BỊ PHÂN HUỶ SAO ,MỌI NGƯỜI THƯ NGHĨ XEM

theo mình pư phân hủy Mg(OH)2 là không thể có

còn pư Mg + H2O -------> MgO + H2 là 1 TH khác của Mg khi td với nước vì Mg là kim loại mạnh nên có thể có nhiều TH giống như Mg + HNO3 có thể tạo ra nhiều khí khác nhau

không biết sao nữa co ưcái này chưa bao h gặp cả
 
C

caothuyt2

tớ có thể chắc chắn một điều là phản ứng phân huỷ Mg(OH)2 hoàn toàn có thể diễn ra bình thường ko những thế mà còn diễn ra một cách dễ dàng ấy chứ ...hiiiii.....
 
T

thuylinh_1101

hôm nay tớ vừa làm thí nghiệm này xong :-S
tớ quan sát thì thấy thế này này:
- Mg+ H2O nhiệt độ thường chả thấy j cả :|
- đun lên, chờ 1 lúc thì dd chuyển màu hồng bọt khí bám ở quanh Mg bay lên ,dd sôi :D tan hay ko thì tớ quên ko để ý T__T

Mọi ng giải thik hộ tớ đc ko?? :-S
còn cái pứ Mg+ H2O -> Mgo + H2 ý tớ nghĩ khi đun nóng nó mới xảy ra chứ :| <sgk hóa 12 NC trang 160> Ng ta bảo nhiệt độ cao hẳn hoi :|
với lại mọi ng vẫn chưa giải thik sao nó lại có màu HỒNG T__T plzzzzzzzz :((
 
Top Bottom