L
lta2151995
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Điện phân dd [TEX]BaCl_2[/TEX] với các điện cự trơ có màng ngăn xốp . Khi khí thoát ra ở anot có V=112ml thì ngừng điện phân. Trung hoà dd sau điện phân = [TEX]HNO_3[/TEX] vừa đủ -> dd X
Biết X phản ứng vừa đủ với 20g dd [TEX]AgNO_3[/TEX] 17%. Tính nồng độ mol/l của dd [TEX]BaCl_2[/TEX] ban đầu
Bài 2: Điện phân dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] trong thời gian t=15phút thu được 0.432 g Ag ở catot. Sau đó để kết tủa hết ion [TEX]Ag^+[/TEX] còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25ml dd [TEX]NaCl[/TEX] 0.4 M. Tính cương độ dòng điện đã dùng , Khối lượng [TEX]AgNO_3[/TEX] trong dd ban đầu
Bài 3: ĐP dd hỗn hợp gồm [TEX]AgNO_3, Cu(NO_3)_2[/TEX] với cường độ dòng điện 0.804 A cho đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì cực điện phân thấy khối lượng catot tăng thêm 3.44g và thời gian điện phân là 2h
XĐ nong độ mol/l của mỗi muối trong dd ban đầu
Biết X phản ứng vừa đủ với 20g dd [TEX]AgNO_3[/TEX] 17%. Tính nồng độ mol/l của dd [TEX]BaCl_2[/TEX] ban đầu
Bài 2: Điện phân dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] trong thời gian t=15phút thu được 0.432 g Ag ở catot. Sau đó để kết tủa hết ion [TEX]Ag^+[/TEX] còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25ml dd [TEX]NaCl[/TEX] 0.4 M. Tính cương độ dòng điện đã dùng , Khối lượng [TEX]AgNO_3[/TEX] trong dd ban đầu
Bài 3: ĐP dd hỗn hợp gồm [TEX]AgNO_3, Cu(NO_3)_2[/TEX] với cường độ dòng điện 0.804 A cho đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì cực điện phân thấy khối lượng catot tăng thêm 3.44g và thời gian điện phân là 2h
XĐ nong độ mol/l của mỗi muối trong dd ban đầu
Last edited by a moderator: