[hóa 12 este]mời pro hóa zô làm mại zô!!

C

canhdong_binhyen

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hỗn hợp (X) gồm chất hữu cơ A, Bchỉ chứa 1 loại nhóm chức. cho m gam X td hết với NaOH thu dc 1 muối của acid hữu cơ đơn chức và hỗn hợp 2 ancol, tách nước hoàn toàn 2 ancol này ở điều kiện thik hợp thì thu dc 1 an ken làm mất màu 24g [TEX]Br_2[/TEX].Biết A,B chứa hok quá 4 C trog fan tử. xác định công thức cấu tạo A,B. tíh m?
 
Last edited by a moderator:
X

xxx131992

từ những íh của đề bài, ta kl rằng 2 ancol này có 3 cacbon
đoạn sau dễ tính rồi.
mà đề có sai sót đó bạn :)
 
C

canhdong_binhyen

sai sót j thía chả thấy sai chi hít mừ bạn làm rõ ra dc hok chứ nói thế ni seo mà hỉu T_T
 
H

hoccolennhe

eeeeeeeeeeee sao lai 3C
2 ruou la
metanol va etanol or propanol
ma de bai cua ban co van de that
hinh nhu de sai
 
P

pttd

hỗn hợp (X) gồm chất hữu cơ A, Bchỉ chứa 1 loại nhóm chức. cho m gam X td hết với NaOH thu dc 1 muối của acid hữu cơ đơn chức và hỗn hợp 2 ancol, tách nước hoàn toàn 2 ancol này ở điều kiện thik hợp thì thu dc 1 an ken làm mất màu 24g [TEX]Br_2[/TEX].Biết A,B chứa hok quá 4 C trog fan tử. xác định công thức cấu tạo A,B. tíh m?

Với bài này chủ yếu là dùng lập luận
@thứ nhất khi cho X tác dụng với NaOH mà tạo ra được 1 muối của axit hữu cơ đơn chức và hỗn hợp 2 ancol có phản ứng tách nước,như vậy ancol là ancol đơn chức
>>> từ đây suy ra A,B là este đơn chức tạo từ cùng 1 gốc axit và 2 gốc rượu
@thứ 2: A,B chứa ko quá 4C trong phân tử,ancol của phản ứng xà phòng hoá tách được nước tạo sản phẩm anken là cùng 1 chất
>>> từ đây suy ra A,B là este đơn chức,gốc rượu phải có từ 2C hoặc 3C
@gốc rượu có 2 C
## trường hợp [TEX]CH_3COOC_2H_5 [/TEX]và [TEX]HCOOC_2H_5 [/TEX] (loại vì xà phòng hoá chỉ tạo ra 1 ancol là [TEX]C_2H_5OH[/TEX] nhưng đề là tạo ra hỗn hợp ancol)
## ko thể cả 2 A,B đều là [TEX]HCOOC_2H_5[/TEX]
@trường hợp gốc rượu của A là 2C và gốc rượu của B là 3C hoặc ngược lại thì cũng loại vì anken tách nước ko tạo ra cùng 1 sản phẩm
@gốc rượu có 3C
## trường hợp [TEX]HCOOCH(CH_3)CH_3[/TEX] và [TEX]HCOOCH_2-CH_2CH_3[/TEX] nhận được vì thoả mãn yêu cầu bài
-este đơn chức,no,trong phân tử có chứa ko quá 4C
-2 rượu sau xà phòng hoá tách nước ra cùng 1 sản phẩm là C=C-C
>>> nếu còn nghi ngờ chỗ này thì cứ viết PU xà phòng hoá và phản ứng tách nước của 2 rượu là bik ngay...:p;):)
 
Last edited by a moderator:
H

hoccolennhe

Với bài này chủ yếu là dùng lập luận
@thứ nhất khi cho X tác dụng với NaOH mà tạo ra được 1 muối của axit hữu cơ đơn chức và hỗn hợp 2 ancol có phản ứng tách nước,như vậy ancol là ancol đơn chức
>>> từ đây suy ra A,B là este đơn chức tạo từ cùng 1 gốc axit và 2 gốc rượu
@thứ 2: A,B chứa ko quá 4C trong phân tử,ancol của phản ứng xà phòng hoá tách được nước tạo sản phẩm anken là cùng 1 chất
>>> từ đây suy ra A,B là este đơn chức,gốc rượu phải có từ 2C hoặc 3C
@gốc rượu có 2 C
## trường hợp [TEX]CH_3COOC_2H_5 [/TEX]và [TEX]HCOOC_2H_5 [/TEX] (loại vì xà phòng hoá chỉ tạo ra 1 ancol là [TEX]C_2H_5OH[/TEX] nhưng đề là tạo ra hỗn hợp ancol)
## ko thể cả 2 A,B đều là [TEX]HCOOC_2H_5[/TEX]
@trường hợp gốc rượu của A là 2C và gốc rượu của B là 3C hoặc ngược lại thì cũng loại vì anken tách nước ko tạo ra cùng 1 sản phẩm
@gốc rượu có 3C
## trường hợp [TEX]HCOOCH(CH_3)CH_3[/TEX] và [TEX]HCOOCH_2-CH_2CH_3[/TEX] nhận được vì thoả mãn yêu cầu bài
-este đơn chức,no,trong phân tử có chứa ko quá 4C
-2 rượu sau xà phòng hoá tách nước ra cùng 1 sản phẩm là C=C-C
>>> nếu còn nghi ngờ chỗ này thì cứ viết PU xà phòng hoá và phản ứng tách nước của 2 rượu là bik ngay...:p;):)
nay the ban ko loai truong hop 1 trong 2 ruou la metanol ah
neu 1 (.) 2 ruou la CH3OH thi chi co ruou con lai la cho ra anken thui:p
 
P

pttd

nay the ban ko loai truong hop 1 trong 2 ruou la metanol ah
neu 1 (.) 2 ruou la CH3OH thi chi co ruou con lai la cho ra anken thui:p

hixhix...bạn đọc kĩ lại bài làm của tớ sẽ hiểu...tớ đã lập luận để đưa ra là số nguyên tử C trong gốc rượu phải từ 2 đến 3 C rùi mà....còn xét trường hợp 1C (CH3) làm chi nữa...cái trường hợp ý dĩ nhiên là lại vì rượu có phản ứng tách nước thì ko thể là CH_3OH đươc=>cái này ai cũng bik,mà trong bài này cả 2 rượu đều phải tách được H_2O
>>> hiển nhiên loại...:D...đọc kĩ lại giúp mình,tớ nghĩ tớ lập luận như vậy chắc là ổn rùi:D
 
X

xxx131992

cái đề của bạn tui nói sai là lúc nãy nó ko có chất B, bi h` thì có rồi.
Bài nì trắc nghiệm hở bạn :)
 
C

canhdong_binhyen

chỉ tạo 1 muối thì có cùng gốc acid nhợk vs lại cái acok ở sau thì nhìu trg hợp lem,s
 
C

canhdong_binhyen

tui làm ra ri nì
CH3COOCH3 vs CH3COOC2H5
HCOOCH3 vs HCOOC2H5
HCOOCH3 vs HCOOC3H7
HOOCHCH3 vs HCOOC3H7
........|
.......CH3
còn cái chi nữa hok
 
P

pttd

tui làm ra ri nì
(I) CH3COOCH3 vs CH3COOC2H5
(II)HCOOCH3 vs HCOOC2H5
(III)HCOOCH3 vs HCOOC3H7
(IV)HOOCHCH3 vs HCOOC3H7
........|
.......CH3
còn cái chi nữa hok


Lại chém....:p
tớ đã giải thích với 1 bạn ở trên là trường hợp có gốc rượu CH3 là ko phù hợp rùi mà,sao cứ đắn đo mãi ở chỗ đó thế nhỉ??? nếu gốc rượu là CH3 thì tạo ra hỗn hợp ancol nhưng chỉ có 1 ancol là tách được nước thôi,CH_3OH tách nước thì ra anken gì:eek:@-)...????loại trường hợp này ngay vòng gửi xe,vì đề bài nói là cả 2 ancol đều tách được nước
Vả lại đề bài đã cho số C ko quá 4 rùi nên chỉ có các trường hợp như tớ nói thôi...đáp án bài này là (IV) đó
 
C

canhdong_binhyen

nếu tách nước hoàn toàn thì CH3OH cũng hok tạo đc anken như vậy thì ancol còn lại cũng tạo dc 1 anken chứ nhiu ta? sao lại fai loại chứ
 
Top Bottom