[hoá 12] đại cương về kim loại :d

P

pqnga

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mạn phép post mấy bài kim loại lên góp vui vs box HOÁ nhá
Bài 1 :

1 hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22g. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2l dd HCl 0,3 M( d = 1,05 g/ ml)
a)Chứng tỏ rằng hỗn hợp X ko tan hết
b) Tính thể tích [TEX]H_2[/TEX](đktc), khối lượng chất rắn Y ko tan và C% chất tan trong dd Z. Biết rằng trong 2 KL trên chỉ có 1 KL tan


Bài 2

A là hh gồm 2 KL Mg và Zn. B là dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] chưa rõ nồng độ.
TN1: cho 24.3g A vào 2l dd B, sinh ra 8.96l [TEX]H_2 [/TEX]
TN2: Cho 24.3g A vào 3l dd B, sinh ra 11.2l[TEX] H_2[/TEX]
a) chứng tỏ rằng trong TN1 thì A chưa tan hết thì trong thí nghiệm 2 A đã tan hết. các khí đo ở đktc
b) Tính nồng đọ mol/l của dd B và % khối lượng mỗi KL trong A

Bài 3

Ng` ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
_TN1" cho 2.02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc đựng dd HCl. Sau p/u cho nc' bay jơi hết thu đc 4.8g chất rắn
_TN2: cho 2.02 g hh Mg và Zn nt vào trong cốc đựng 400ml dd HCl nt. Sau p/u cô cạn dd thu đc 5.75 g chất rắn
a) tính V khí bay ra ở TN1
b) C_m của đ HCl
c) tính khối luợng mỗi KL trong hh ban đầu

==========================
Trình bày và giải chi tiết + dễ hiểu cho tớ nhá :D :D
Thanks nhìu

 
Last edited by a moderator:
P

peonimusha

Câu 1 đề có error :D

Bài 2

A là hh gồm 2 KL Mg và Zn. B là dd H_2SO_4 chưa rõ nồng độ.
TN1: cho 24.3g A vào 2l dd B, sinh ra 8.96l H_2
TN2: Cho 24.3g A vào 3l dd B, sinh ra 11.2l H_2
a) chứng tỏ rằng trong TN1 thì A chưa tan hết thì trong thí nghiệm 2 A đã tan hết. các khí đo ở đktc
b) Tính nồng đọ mol/l của dd B và % khối lượng mỗi KL trong A
Xét tỉ lệ thể thích khí H2 ở 2 thí nghiệm, nếu khác 3:2 thì > dpcm :D

Uhm... Làm mấy cái này chán lắm, chẳng vui như cậu nói :(
 
P

pqnga

Câu 1 trước hết ko có error tớ đã đánh đúng đề cô cho
Câu 2 bạn nói tớ vẫn ko hiểu
Tại sao lại phải # 3 : 2 lại ra điều phải chứng minh
SS vì mình học dốt hoá nên mới thế .............. mong các bạn giúp dỡ :D :D
 
P

peonimusha

Bài 1 :

1 hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 2,2g. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2l dd HCl 0,3 M( d = 1,05 g/ ml)
a)Chứng tỏ rằng hỗn hợp X ko tan hết
b) Tính thể tích H_2(đktc), khối lượng chất rắn Y ko tan và C% chất tan trong dd Z. Biết rằng trong 2 KL trên chỉ có 1 KL tan
Câu này tớ thấy lượng HCl là quá đủ để hòa tan X trong mọi trường hợp :-/


Bài 2

A là hh gồm 2 KL Mg và Zn. B là dd H_2SO_4 chưa rõ nồng độ.
TN1: cho 24.3g A vào 2l dd B, sinh ra 8.96l H_2
TN2: Cho 24.3g A vào 3l dd B, sinh ra 11.2l H_2
a) chứng tỏ rằng trong TN1 thì A chưa tan hết thì trong thí nghiệm 2 A đã tan hết. các khí đo ở đktc
b) Tính nồng đọ mol/l của dd B và % khối lượng mỗi KL trong A
Tại sao lại phải # 3 : 2 lại ra điều phải chứng minh
Thứ nhất, nếu ở TH1 A đã tan hết thì ở TN2 lượng khí sinh ra không đổi vì ở TN1 H2SO4 đã đủ để phản ứng rồi nên ở thí nghiệm 2 lượng H2SO4 nhiều hơn cũng chẳng có ý nghĩa gì :D
Thứ hai, nếu ở TN2 A vẫn chưa tan hết, tức là ở TN1 A cũng chưa tan hết, như vậy lượng khí tính theo H2SO4, mà tỉ lệ số mol H2SO4 trong 2 TN tỉ lệ là 2:3 nên số mol khí thu được cũng phải tỉ lệ như vậy, điều này trái với giả thiết > A tan hết ở TN2 :D
 
C

camdorac_likom

Ừ đúng rồi, hình như câu 1 có vấn đề đấy. Số mol hỗn hợp là lớn nhất khi chỉ có Al=> số mol Al khi đó =0.08=> n HCl cần là 0.24<nHCl đề bài cho=0.6mol
Số mol hỗn hợp là max mà HCl vẫn còn thừa thì làm sao mà còn kim loại được

Câu này tớ thấy lượng HCl là quá đủ để hòa tan X trong mọi trường hợp :-/

He he đề này buồn cười ghê cơ, câu 1 í ; tự nhiên ở cuối bài có câu trong 2 kim loại chỉ có một kim loại tan lại còn bắt chứng minh. Ko hiểu cô giáo muốn gì??
 
Last edited by a moderator:
P

pqnga

1 hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22g. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2l dd HCl 0,3 M( d = 1,05 g/ ml)
a)Chứng tỏ rằng hỗn hợp X ko tan hết

:D đánh thêm dấu (,) là toi ...(híc dạo này mình sao ấy toàn lẩm cẩm ak)
SS mọi ng` ........
Thế này nhá :
Giả sử trong hh đó chỉ có Fe khi đó số mol của hh sẽ là nhỏ nhất
ưTính ra[tex] n_{Fe} = \frac{22}{56} = 0.4 mol [/tex]===> [tex]n_{H*}[/tex] phản ứng = 0.7..
Trong đó [tex]n_{H*} = 0.6 mol [/tex]
==> H* ko đủ hoà tan hh có số mol ít nhất
==> đpcm
Còn câu b (^_^ ko bít làm ....... nhờ mọi ng`)
 
E

everlastingtb91

Câu này tớ thấy lượng HCl là quá đủ để hòa tan X trong mọi trường hợp :-/




Thứ nhất, nếu ở TH1 A đã tan hết thì ở TN2 lượng khí sinh ra không đổi vì ở TN1 H2SO4 đã đủ để phản ứng rồi nên ở thí nghiệm 2 lượng H2SO4 nhiều hơn cũng chẳng có ý nghĩa gì :D
Thứ hai, nếu ở TN2 A vẫn chưa tan hết, tức là ở TN1 A cũng chưa tan hết, như vậy lượng khí tính theo H2SO4, mà tỉ lệ số mol H2SO4 trong 2 TN tỉ lệ là 2:3 nên số mol khí thu được cũng phải tỉ lệ như vậy, điều này trái với giả thiết > A tan hết ở TN2 :D

Ừ đúng rồi, hình như câu 1 có vấn đề đấy. Số mol hỗn hợp là lớn nhất khi chỉ có Al=> số mol Al khi đó =0.08=> n HCl cần là 0.24<nHCl đề bài cho=0.6mol
Số mol hỗn hợp là max mà HCl vẫn còn thừa thì làm sao mà còn kim loại được



He he đề này buồn cười ghê cơ, câu 1 í ; tự nhiên ở cuối bài có câu trong 2 kim loại chỉ có một kim loại tan lại còn bắt chứng minh. Ko hiểu cô giáo muốn gì??

Các bạn có vẻ như sai hết bài này đúng đề đó! Chắc các bạn phải xem lại kĩ hơn và xem lại cả các làm.
Câu 1 Số mol min của hỗn hợp là 0,4 mol \Rightarrow Sẽ phải cần 0,8 mol [TEX]H^+ > H^+[/TEX] bđ=0,6 mol


[/QUOTE]Bài 1 :
1 hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22g. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2l dd HCl 0,3 M( d = 1,05 g/ ml)
a)Chứng tỏ rằng hỗn hợp X ko tan hết
b) Tính thể tích [TEX]H_2[/TEX](đktc), khối lượng chất rắn Y ko tan và C% chất tan trong dd Z. Biết rằng trong 2 KL trên chỉ có 1 KL tan

[/QUOTE]

Bài này thì dễ nhé! Câu a thì ta giả sử hỗn hợp toàn Fe thì số mol của hh min là 0,4 = cần ít nhất 0,8 mol[TEX] H^+[/TEX] để hoà tan => Axít luôn hết
b, [TEX]nH^+=0,6[/TEX] \Rightarrow [TEX]nH_2=0,3 mo[/TEX]l \Rightarrow [TEX]VH_2=0,3.22,4=6,72[/TEX] lít
Khối lượng chất rắn Y là toàn Fe vì đề bài bảo chỉ có 1 KL tan
[TEX]nAlCl_3[/TEX]=1/3 số mol HCl=0,2 mol \Rightarrow nAl trong hh=0,2 mol =5,4g \Rightarrow mY=22-5,4 =16.6 gam
C% =\frac{[TEX]mAlCl_3[/TEX]}{mdd}100%
mdd....đến đây đơn giản


Bài 2

A là hh gồm 2 KL Mg và Zn. B là dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] chưa rõ nồng độ.
TN1: cho 24.3g A vào 2l dd B, sinh ra 8.96l [TEX]H_2 [/TEX]
TN2: Cho 24.3g A vào 3l dd B, sinh ra 11.2l[TEX] H_2[/TEX]
a) chứng tỏ rằng trong TN1 thì A chưa tan hết thì trong thí nghiệm 2 A đã tan hết. các khí đo ở đktc
b) Tính nồng đọ mol/l của dd B và % khối lượng mỗi KL trong A

a, Nếu hh toàn Mg thì số mol max của hh=1.0125 mol ; hh toàn Zn thì số mol min của hh =0.37 mol
Ở TN 1 chắc chắn A chưa tan hết vì TN2 người ta lấy nhiều [TEX]H_2SO_4[/TEX] lên mà lượng khí thoát ra cũng tăng lên theo.
Bây giờ phải chứng minh A tan hết trong TN 2
Ta có
2 lít B => 0,4 mol[TEX] H_2[/TEX]
1lít B => 0,2 mol [TEX]H_2[/TEX]
Như vậy ta cũng phải có 3 lít B => 0,6 mol khí nhưng mặt khác lại có 0,5 mol khí Do vậy kim loại đã tan hết


b, như vậy trong TN2 axit dư 0,5 lít => dd B cần 2,5 lít để hoà tan hết 24,3 g A và tạo ra 0,5 mol khí [TEX]H_2[/TEX]. Ta có 1 bài mới với đề như thế này
Gọi nMg= x mol ;nZn= y mol
Ta có hệ pt 24x + 65y =24,3 và 2x + 2y =0,5.2 ( bảo toàn electron)
=> x= 0,2 mol ; y= 0,3 mol => Khối lượng các chất trong A
CM của B =0,5/2,5 =0,2 M

 
Last edited by a moderator:
P

peonimusha

Các bạn có vẻ như sai hết bài này đúng đề đó! Chắc các bạn phải xem lại kĩ hơn và xem lại cả các làm.
Cậu không biết thì đừng nói, đề bài mới đầu là 2,2g, đó là do chủ topic mới sửa đề!
Bài này thì dễ nhé! Câu a thì ta giả sử hỗn hợp toàn Fe thì số mol của hh min là 0,4 = cần ít nhất 0,8 mol H^+ để hoà tan => Axít luôn hết
Kết quả của cậu đúng nhưng nếu chỉ vì số mol hỗn hợp min mà kết luận là không đủ!
 
E

everlastingtb91

Bài 3
Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
_TN1" cho 2.02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc đựng dd HCl. Sau pư cho nc' bay jơi hết thu đc 4.8g chất rắn
_TN2: cho 2.02 g hh Mg và Zn như trên vào trong cốc đựng 400ml dd HCl nt. Sau p/u cô cạn dd thu đc 5.75 g chất rắn
a) tính V khí bay ra ở TN1
b) C_m của đ HCl
c) tính khối luợng mỗi KL trong hh ban đầu

[/COLOR]
Bài này tôi tin chắc thiếu dữ kiện vì nếu cả 2 TN kim loại đều không bị hoà tan hết thì sao, TN1,TN2 không thấy cho dấu hiệu liên quan để thấy trong TN2 kim loại có bị hoà tan hết hay ko.
@ Nếu sửa lại thì chắc chắn sẽ là TN1 KL ko bị hoà tan hết , TN2 KL tan hết
 
P

peonimusha

Bài này tôi tin chắc thiếu dữ kiện vì nếu cả 2 TN kim loại đều không bị hoà tan hết thì sao, TN1,TN2 không thấy cho dấu hiệu liên quan để thấy trong TN2 kim loại có bị hoà tan hết hay ko.
Xét thí nghiệm 1, giả sử kim loại phản ứng a gam > dư (2,02 - a) gam. Giả sử số mol HCl phản ứng là X.
BTKL > a + 35,5x = Khối lượng muối.
Chất rắn gồm Khối lượng muối + Kim loại dư = a + 35,5x + (2,02 - a) = 4,8 > 35,5x = 2,78 > Sao không giải được?
 
E

everlastingtb91

Cậu không biết thì đừng nói, đề bài mới đầu là 2,2g, đó là do chủ topic mới sửa đề!

Kết quả của cậu đúng nhưng nếu chỉ vì số mol hỗn hợp min mà kết luận là không đủ!

Ùhm có thể tôi vào sau ko biết, xin lỗi
Sao ko đủ, nó còn cho cả TN2 ý thêm axit vào thì lại có khí, do vậy TN1 kim loại vần dư, chỉ thế thôi

Xét thí nghiệm 1, giả sử kim loại phản ứng a gam > dư (2,02 - a) gam. Giả sử số mol HCl phản ứng là X.
BTKL > a + 35,5x = Khối lượng muối.
Chất rắn gồm Khối lượng muối + Kim loại dư = a + 35,5x + (2,02 - a) = 4,8 > 35,5x = 2,78 > Sao không giải được?

Bảo toàn hay ghê :p. Đọc chả hiểu gì, giải rõ ràng luôn đi, cậu làm được rồi àh, giải rõ ràng ra tớ còn đọc chứ! Chắc cậu cũng chỉ giải sai thôi, tôi nghĩ kĩ lắm mới dám post bảo sai đề chứ. Thế nhé!
 
Last edited by a moderator:
P

peonimusha

Sao ko đủ, nó còn cho cả TN2 ý thêm axit vào thì lại có khí, do vậy TN1 kim loại vần dư, chỉ thế thôi
Tớ Quote bài 1 mà :D
Ý tớ là còn phải chú ý đến hệ số phản ứng nữa. VD 0,2 mol Al sẽ cần 0,6 mol HCl trong khi 0,25 mol Fe lại chỉ cần 0,5 mol HCl thôi :D
Tất nhiên bài cậu là đúng rồi, ấy là tớ nói nó chưa chặt chẽ :-/

Bảo toàn hay ghê :p. Đọc chả hiểu gì, giải rõ ràng luôn đi, cậu làm được rồi àh, giải rõ ràng ra tớ còn đọc chứ! Chắc cậu cũng chỉ giải sai thôi, tôi nghĩ kĩ lắm mới dám post bảo sai đề chứ. Thế nhé!
Cũng chẳng phải bảo toàn gì hay ho, đơn giản là dù kim loại phản ứng thế nào thì chênh lệch khối lượng chất rắn sau phản ứng với trước phản ứng cũng là do gốc Cl- gây ra :D
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvannamtb86

Tớ Quote bài 1 mà :D
Ý tớ là còn phải chú ý đến hệ số phản ứng nữa. VD 0,2 mol Al sẽ cần 0,6 mol HCl trong khi 0,25 mol Fe lại chỉ cần 0,5 mol HCl thôi :D
Tất nhiên bài cậu là đúng rồi, ấy là tớ nói nó chưa chặt chẽ :-/


Cũng chẳng phải bảo toàn gì hay ho, đơn giản là dù kim loại phản ứng thế nào thì chênh lệch khối lượng chất rắn sau phản ứng với trước phản ứng cũng là do gốc Cl- gây ra :D

Điều chắc chắn mà, do gốc [TEX]Cl^-[/TEX] gây ra, nhưng đề bài ko cho ở TN1 lượng HCl là bao nhiêu mol thì làm sao biết được trong TN2 hh KL có bị hoà tan hết hay ko nếu ko hoà tan hết thì sao.
 
P

peonimusha

Điều chắc chắn mà, do gốc Cl^- gây ra, nhưng đề bài ko cho ở TN1 lượng HCl là bao nhiêu mol thì làm sao biết được trong TN2 hh KL có bị hoà tan hết hay ko nếu ko hoà tan hết thì sao.
Tính được x rồi thì tính ngược lại sẽ biết số mol HCl là bao nhiêu.
 
P

pqnga

Một số bài # nữa:D

Bài 1 :

Hoà tan hết 2,32g hh X gồm [TEX]FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4[/TEX] trong đó có tỉ lệ klhoois lượng[TEX] \frac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}} = \frac{9}{20}[/TEX] trong 200ml dd HCl 1M thu đc dd Y có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Fe??​

Bài 2

Cho 200ml dd[TEX] AgNO_3[/TEX] 2.5x (mol/l) tác dụng với 200ml dd [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX] x(mol/l). Sau khi phản ứng kết thúc thu đc 17.28g chất rắn & dd X. Cho dd HCl dư vào dd X thu đc m(g) kết tủa. m có giá trị là bao nhiêu??​

Bài 3

Cho 5,5g hh bột Fe, Mg, Al vào dd [TEX]AgNO_3[/TEX] dư thu đc x (g) chất rắn. Cho NH_3 dư vào dd sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí đc 9.1g chất rắn Y. x có giá trị là bao nhiêu??​
 
Last edited by a moderator:
L

long15

Bài 1 :

Hoà tan hết 2,32g hh X gồm [TEX]FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4[/TEX] trong đó có tỉ lệ klhoois lượng[TEX] \frac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}} = \frac{9}{20}[/TEX] trong dd HCl 1M thu đc dd Y có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Fe??​

do tỉ lệ khôi số lượng là 9/20
gọi y là số mol Fe3O4 ban đầu
nên ta có
[TEX] \frac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}} = \frac{9x}{20x}[/TEX]
----->[TEX]nFeO=nFe_2O_3[/TEX]=0,125x mol
--->[TEX]m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}[/TEX]=[TEX]m_{Fe3SO4}[/TEX]
---->ta có tổng cả là có (0,125x +y) mol Fe3O4
----->nFe3O4=0,01mol
Fe3O4+8HCl--------->2FeCl3 +FeCl2 +4H2O
----->nFeCl3=0,2 mol
2FeCl3 + Fe---------->3FeCl2
vậy số mol Fe hòa tan được là 0,01 mol


Bài 2

Cho 200ml dd[TEX] AgNO_3[/TEX] 2.5x (mol/l) tác dụng với 200ml dd [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX] x(mol/l). Sau khi phản ứng kết thúc thu đc 17.28g chất rắn & dd X. Cho dd HCl dư vào dd X thu đc m(g) kết tủa. m có giá trị là bao nhiêu??​


nAgNO3=0,5x mol
nFe(NO3)2=0,2x mol
nAg=0,16 mol
------->AgNO3 dư là 0,24 mol
------->kl kết tủa là 0,24*143,5=34,44g
Bài 3

Cho 5,5g hh bột Fe, Mg, Al vào dd AgNO_3 dư thu đc x (g) chất rắn. Cho NH_3 dư vào dd sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân có không khí đc 9.1g chất rắn Y. x có giá trị là bao nhiêu??
gọi số mol lần lượt là x,y,z
ta có 56x+24y+27z=5,5
80x+40y+51z=9,1
trừ 2 vế --> 1,5x+y+1,5z=0,255
đó là số mol O trong oxit của các kim loại
mà ta thấy số mol O = 1/2 số mol gốc [TEX]NO_{3-}[/TEX]
------>x=0,225*2*108=48,6g

:D cái này dùng tăng giảm khối lượng cho nhanh chứ làm như mình đay vẫn còn hơi dài:)|
 
Last edited by a moderator:
L

long15


Bài 2

Cho 200ml dd[TEX] AgNO_3[/TEX] 2.5x (mol/l) tác dụng với 200ml dd [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX] x(mol/l). Sau khi phản ứng kết thúc thu đc 17.28g chất rắn & dd X. Cho dd HCl dư vào dd X thu đc m(g) kết tủa. m có giá trị là bao nhiêu??​


nAgNO3=0,5x mol
nFe(NO3)2=0,2x mol
nkt=0,16 mol
------->AgNO3 dư là 0,24 mol
------->kl kết tủa là 0,24*143,5=34,44g
 
O

oack

do tỉ lệ khôi số lượng là 9/20
gọi y là số mol Fe3O4 ban đầu
nên ta có
[TEX] \frac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}} = \frac{9x}{20x}[/TEX]
----->[TEX]nFeO=nFe_2O_3[/TEX]=0,125x mol
--->[TEX]m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}[/TEX]=[TEX]m_{Fe3SO4}[/TEX]
---->ta có tổng cả là có (0,125x +y) mol Fe3O4
----->nFeSO4=0,1mol
Fe3O4+8HCl--------->2FeCl3 +FeCl2 +4H2O
----->nFeCl3=0,2 mol
2FeCl3 + Fe---------->3FeCl2
vậy số mol Fe hòa tan được là 0,1 mol



nAgNO3=0,5x mol
nFe(NO3)2=0,2x mol
nkt=0,16 mol
------->AgNO3 dư là 0,24 mol
------->kl kết tủa là 0,24*143,5=34,44g

gọi số mol lần lượt là x,y,z
ta có 56x+24y+27z=5,5
80x+40y+51z=9,1
trừ 2 vế --> 1,5x+y+1,5z=0,255
đó là số mol O trong oxit của các kim loại
mà ta thấy số mol O = 1/2 số mol gốc [TEX]NO_{3-}[/TEX]
------>x=0,225*2*108=48,6g

:D cái này dùng tăng giảm khối lượng cho nhanh chứ làm như mình đay vẫn còn hơi dài:)|
ặc cái bài 3 suất hiện khi nào vậy ^^
bài của Long hay đó^^nhưng mà bài 1 sai rùi
do tính số mol sai nếu tui ko ấn máy tính nhầm thì số mol của [TEX]Fe_3O_4=0,01[/TEX]
còn nữa sao toàn viết là [TEX]FeSO_4[/TEX] vậy :) .Nếu làm như ông thì đâu cần đặt x,y :)
bài thứ 2 tui nghĩ trình bày rõ ràng ra thì hơn ^^ chỗ kia nkt là cái j ????
hiz ! ai ko biết thì bảo sai cho coi ^^ để tui nói xem có đúng ý tưởng ko nhá
khi cho 2 muối t/d thì chất rắn chính là Ag từ đó tính đc số mol [TEX]AgNO_3[/TEX] p/ứ là 0,16 và tìm đc x để tìm số mol [TEX]AgNO_3[/TEX] dư là 0,24 và kết tủa là AgCl từ đây tính đc rùi đúng ko ông L nhỉ :)
 
P

pqnga

Bài 1 của long15 ấy bạn ra đáp số cụ thể là bao nhiu???
Đáp số của tớ là m = 3,92 g cơ ...... Nếu số mol Fe bị hoà tan là 0.1 thì m_{Fe} bị hoà tan là 5.6g ak`??
 
L

long15

oack nói đúng rồi đó
hiz! cái tội làm trắc nghiệm h vẫn chưa sửa được nên các bài làm trình bầy tắt quá

mà câu 1 nếu hòa tan là 3,92 g thế thì mình nghĩ là ở trên cậu cho thiếu số mol HCl hay sao ấy
cho có mỗi nồng đọ mà từ đầu đến cuối mình vẫn chưa dùng đến; cậu xem lại xem có phải không pqnga

mà pqnga ơi xóa hộ mình cái bài ở dưới cái mình lỡ viết ra xong gộm với bài trên h không xóa được
 
Top Bottom