P
pjg_kut3_9x
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
020: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước) Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3:CuCl2 trong hỗn hợp Y là:
A. 3:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 5:3
023: Cho 0,08 mol Al và 0,03 mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X (không chứa muối Fe2+). Làm bay hơi dung dịch X thu được 25,32 gam muối. Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 1,7024. C. 0,448. D. 1,792
025: Cho 8,3gam hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
A. 53,32% B. 35,30% C. 50% D. 32,53%
027: Cho 24,8 gam gồm một kim loại ở nhóm IIA và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Tìm kim loại đó.
A. Mg. B. Ba C. Ca. D. Be
028: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại M và R ở hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm 2 trong bảng tuần hoàn. Lấy 0,88 g X cho tác dụng hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và dung dịch Y, cô cạn Y được m gam muối khan. Giá trị của m và tên hai kim loại M và R là:
A. 3,01 gam Be và Mg B. 3,01 gam Mg và Ca C. 2,85 gam Mg và Ca D. 3,25 gam Sr và Ba
029: Lấy x mol Al cho vào một dd có chứa a mol AgNO3 và b mol Zn(NO3)2. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có 2 muối. Cho dd X tác dụng với dd NaOH dư không có kết tủa . Giá trị của x là:
A. 2a< x < 4b B. a + 2b < 2x < a + 3b C. a < 3x < a + 2b D. x = a + 2b
031: Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe2O3 có khối lượng 30 gam trong dung dịch HCl, khi axit hết còn lại một lượng Fe dư nặng 1,4 gam đồng thời thoát ra 2,8 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng cùa Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 14 gam và 16 gam. B. 17 gam và 13 gam. C. 15 gam và 15 gam. D. 16 gam và 14 gam.
032: Hòa tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là
A. 4,42 gam. B. 2,3 gam. C. 3,2 gam. D. 4,48 gam.
A. 3:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 5:3
023: Cho 0,08 mol Al và 0,03 mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X (không chứa muối Fe2+). Làm bay hơi dung dịch X thu được 25,32 gam muối. Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 1,7024. C. 0,448. D. 1,792
025: Cho 8,3gam hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
A. 53,32% B. 35,30% C. 50% D. 32,53%
027: Cho 24,8 gam gồm một kim loại ở nhóm IIA và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Tìm kim loại đó.
A. Mg. B. Ba C. Ca. D. Be
028: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại M và R ở hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm 2 trong bảng tuần hoàn. Lấy 0,88 g X cho tác dụng hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và dung dịch Y, cô cạn Y được m gam muối khan. Giá trị của m và tên hai kim loại M và R là:
A. 3,01 gam Be và Mg B. 3,01 gam Mg và Ca C. 2,85 gam Mg và Ca D. 3,25 gam Sr và Ba
029: Lấy x mol Al cho vào một dd có chứa a mol AgNO3 và b mol Zn(NO3)2. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có 2 muối. Cho dd X tác dụng với dd NaOH dư không có kết tủa . Giá trị của x là:
A. 2a< x < 4b B. a + 2b < 2x < a + 3b C. a < 3x < a + 2b D. x = a + 2b
031: Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe2O3 có khối lượng 30 gam trong dung dịch HCl, khi axit hết còn lại một lượng Fe dư nặng 1,4 gam đồng thời thoát ra 2,8 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng cùa Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 14 gam và 16 gam. B. 17 gam và 13 gam. C. 15 gam và 15 gam. D. 16 gam và 14 gam.
032: Hòa tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là
A. 4,42 gam. B. 2,3 gam. C. 3,2 gam. D. 4,48 gam.