hóa 12 - đại cương kim loại

L

lehongduc2

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn ơi giúp tớ mấy bài này với

1. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R ( hóa trị n và ko tan trong nước ). Chia hh X thành 3 phần = nhau
P1: hòa tan trong dung dịch HCl ( lấy dư ) thu dc dung dịch A và 0,1 mol khí H2.
PII: hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu dc 1,792 l NO (dktc) và dung dịch Y.
a) XĐ KL Fe có Trong hh X.
b) PIII: cho vào dung dịch AgNO3 dư. tìm KL Ag thu dc
A, 21,6 B, 25,92

2. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 pu hết với dung dịch HNO3 loãng thu dc 1,344 l khí NO ( sp khử duy nhất ở dktc) và dugn dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 g Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là ?

3. Nhúng một thanh graphit phủ kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng thanh graphit giảm 0,04gam. Tiếp tục nhúng thanh graphit này vào dung dịch AgNO3 dư, khí phản ứng kết thúc khối lượng thanh graphit tăng 6,08 gam (sơ với khối lượng thanh graphit sau khi nhúng vào CuSO4 ). Kim loại X là.
 
Last edited by a moderator:
G

gororo

3. Nhúng một thanh graphit phủ kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng thanh graphit giảm 0,04gam. Tiếp tục nhúng thanh graphit này vào dung dịch AgNO3 dư, khí phản ứng kết thúc khối lượng thanh graphit tăng 6,08 gam (sơ với khối lượng thanh graphit sau khi nhúng vào CuSO4 ). Kim loại X là.
X => Cu ; X=>2Ag
M thanh gra.. ở tn 2 tăng 6,08g so với tn 1
=>m thanh gra... tăng so với ban đầu=6,04g
Ta có:
0,04/(R-64)=6,04/(216-R)
=>R=65
=>R là Zn
 
T

thg94

Fe :x mol
R:y mol
theo DLBT e ta có:
2x+ny=0.2
3x+ny=0.24
x=0.04
mFe=0.04*3*56=6.72
b,cũng theo DLBT e ta có:
nH+=nAg+=2nH2
mAg=0.2*108=21.6
 
T

tvxq289

Fe :x mol
R:y mol
theo DLBT e ta có:
2x+ny=0.2
3x+ny=0.24
x=0.04
mFe=0.04*3*56=6.72
b,cũng theo DLBT e ta có:
nH+=nAg+=2nH2
mAg=0.2*108=21.6

Sản phẩm có NH4NO3 thì sao nhỉ.........( đâu có cho sp khử duy nhất )
Bài 2
Quy đổi
Fe(x)mol
O(y )mol
[TEX]3x=0.06.3+y.2[/TEX]
[TEX]56x+16y=11.36[/TEX]
[TEX]=>x=0.16[/TEX]
[TEX]y=0.15[/TEX]
=> nHNO3p/u =0.54(mol)
Dung dịch sau phản ứng có thể hòa tan tối đa 12,88 g Fe=0.23(mol)
=> HNO3 dư
BTe: [TEX]0.23.3=a.3[/TEX](a số mol NO)
[TEX]=>a=0,23=>nHNO3[/TEX](dư)[TEX]=0.23.4=0.92(mol)[/TEX]
=>tổng số mol HNO3=1.46
=>
 
A

acidnitric_hno3

X => Cu ; X=>2Ag
M thanh gra.. ở tn 2 tăng 6,08g so với tn 1
=>m thanh gra... tăng so với ban đầu=6,04g
Ta có:
0,04/(R-64)=6,04/(216-R)
=>R=65
=>R là Zn

KQ đúng rồi nhưng bản chất không phải là X=>2Ag đâu anh gororo
Nhúng thanh KL này vào $CuSO_4$ dư thì KL X phản ứng hết => Trên bề mặt Graphit lúc này là Cu
Nhúng TIẾP=> Phản ứng phải là Cu =>2Ag
=> Có X=>Cu
..........xmol->xmol => (X-64).x=0,04
Cu=>2Ag
x---->2x
(108.2x-64x)=6,08 =>x=0,04
Thay vào BT trên => X-64=1=> X=65
( Lúc sáng con bạn mình nó hỏi bài này, nó ảo trên HM giải khác nên mò lên coi^^)
 
Top Bottom