[hóa 12] bài tập về cu, fe hay

N

nguyenthuy1907

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Khử m g bột CuO bằng H2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần dùng vừa đủ 1 lít dd HNo3 1M, kết thúc phản úng thu được 4.48 lít NO. Hiệu suất của phản ứng khử CuO là:
2.Cho 20g hh Fe và Cu vào dd HNO3, kết thúc phản ứng thu được 4.8g chất rắn, dd Y và 4.48 lít khí NO duy nhất . Khối lượng muối tạo ra trong dd Y là
3.để chuẩn độ 10 ml một mẫu thử co hàm lượng etanol la 0.46g/l thi thể tích dd K2Cr2O7 0.005M cần dùng là:
4.Hòa tan hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 trong dd HCl thu được 2.24 lít H2(đkc) và dd B . Cho dd B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 g chất rắn . Giá tri của a
5.Thế tích khí oxi (đkc) cần để đốt cháy hết 2.4 tấn qụăng pirit sắt( chứa 20% tạp chất trơ, hiệu suất phản ứng đạt 80%) là:
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

1. Khử m g bột CuO bằng H2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần dùng vừa đủ 1 lít dd HNo3 1M, kết thúc phản úng thu được 4.48 lít NO. Hiệu suất của phản ứng khử CuO là:
2.Cho 20g hh Fe và Cu vào dd HNO3, kết thúc phản ứng thu được 4.8g chất rắn, dd Y và 4.48 lít khí NO duy nhất . Khối lượng muối tạo ra trong dd Y là
3.để chuẩn độ 10 ml một mẫu thử co hàm lượng etanol la 0.46g/l thi thể tích dd K2Cr2O7 0.005M cần dùng là:
4.Hòa tan hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 trong dd HCl thu được 2.24 lít H2(đkc) và dd B . Cho dd B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 g chất rắn . Giá tri của a
5.Thế tích khí oxi (đkc) cần để đốt cháy hết 2.4 tấn qụăng pirit sắt( chứa 20% tạp chất trơ, hiệu suất phản ứng đạt 80%) là:

1/ $n_{NO}=0,2mol \rightarrow n_{Cu}=0,3mol$
Số mol $HNO_3$ tác dụng với Cu: 0,8mol còn 0,2mol tác dụng với CuO dư --> số mol CuO dư là 0,1mol
--> H=0,3:0,4=75%

2/
Khối lượng kim loại phản ứng: 20-4,8=15,2g
Số mol ion nitrat tạo muối: 0,2.3 = 0,6mol
--> khối lượng muối: 15,2+62.0,6=52,4g

4/
$n_{Fe}=0,1mol$ $n_{Fe_2O_3}=0,15mol$ --> số mol $Fe_2O_3$ ban đầu: 0,1mol
a=0,1.56+0,1.160=21,6g
 
Top Bottom