[Hóa 12] Bài hay

T

tjeuthuthjeutjen

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chất hữu cơ A chứa C,H,O tác dụng vừa đủ với KOH 11,666% sau pứ thu được hhX , cô cạn X hơi chỉ có 86,6g H2O còn lại 23g rắn Y . đốt cháy Y thu được 13,8g K2CO3 và 38g H2O + CÒ , lấy luượng CO2 trên cho vào 9g Ca(oh)2 O,1M thu được 70g kết tủa
a. CTDG của A
b. A là chất đơn chức , CTCT của A??
c. B là chất hc có cùng số H,O với A nhưng ít hơn 1C , cùng một lượng B td với Na, NaOH thì mol B = mol H2=mol NaOH, mặt khác 12,4 g B pứ đủ với 300ml Br 1M , CTCT của B =?viết ptpu ??
 
B

bunny147

Cái chỗ Ca(OH)2 kia họ cho là 9 (g) chứ ko phải là lit hả bạn?
Chỗ kết tủa là 70 gam ???
 
T

tjeuthuthjeutjen

Đề đúng 100%!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! đề DH mà!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
B

bunny147

Mình thắc mắc chỗ đó, nếu đề cho khối lượng dung dịch Ca(OH)2 là gam thì bên kia 1 là cho C% hoặc là nguyên chất, chứ sao lại cho CM , ko có d thì biết tính sao dc.
Mình vừa lên google tìm đề này xem thử , chỗ đề họ ghi là 9 lit Ca(OH)2 bạn ạ .
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Chất hữu cơ A chứa C,H,O tác dụng vừa đủ với KOH 11,666% sau pứ thu được hhX , cô cạn X hơi chỉ có 86,6g H2O còn lại 23g rắn Y . đốt cháy Y thu được 13,8g K2CO3 và 38g H2O + CÒ , lấy luượng CO2 trên cho vào 9g Ca(oh)2 O,1M thu được 70g kết tủa
a. CTDG của A
b. A là chất đơn chức , CTCT của A??
c. B là chất hc có cùng số H,O với A nhưng ít hơn 1C , cùng một lượng B td với Na, NaOH thì mol B = mol H2=mol NaOH, mặt khác 12,4 g B pứ đủ với 300ml Br 1M , CTCT của B =?viết ptpu ??
Mình làm thử nha,chà, lụi là chính, chỗ kia mình sửa thành 9 lít .
nCa(OH)2 = 0,9 mol
nCaCO3 = 0,7 mol < nCa(OH)2
+ Trường hợp tạo 2 muối CaCo3 và Ca(HCO3)2 :
n CO2 = 1,1 mol => m CO2 = 48,4 g > 38 g ( loại )
+ Trường hợp CO2 thiếu, chỉ tạo muối CaCO3 :
n CO2 = n CaCO3 = 0,7 mol => mCo2 = 30,8 g
=> m H2O = 38 - 30,8 = 7,2 g => nH2O = 0,4 mol
nK2CO3 = 0,1 mol
=> nKOH pư = 2nK2CO3 = 0,2 mol
=> m KOH = 11,2 g => m dd KOH = 96 g
=> m H2O tạo ra trong pư của A với KOH : 86,6- (96- 11,2) = 1,8 g => nH2O = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
m A + m dd KOH = m H2O + m Y
=> m A = 13,6 g
m H tron A = mH trong rắn Y + mH trong H2O - m H trong KOH = 0,8+ 0,2- 0,2 = 0,8 mol .
=> m O trong A = mA - ( mC + mH ) = 3,2 g => nO = 0,2 mol

Ta có nC : nH : nO = 0,8 : 0,8 : 0,2 = 4 : 4 :1
Vậy CTDG của A là C4H4O

Đốt cháy rắn Y , áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi:
Số mol nguyên tố oxi trong Y là 0,3 mol
Trong rắn Y gồm các nguyên tố C, H , O , K với nC : nH : nO : nK = 0,8 : 0,8 : 0,3 : 0,2 = 8 : 8 : 3 :2
Mặt khác rắn Y là sản phẩm của A td với KOH và sau cô cạn chỉ có hơi nước bay ra=> Y là muối hữu cơ có chứa muối của hidrocacbon thơm : Y gồm CH3COOK và C6H5OK
=> CT Của A : CH3COOC6H5
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom