[hóa 12] amin-aminoaxit-peptit

C

cauti1112

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

B1. X là một [tex]\alpha[/tex] - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clohiđrat của X. X có công thức cấu tạo nào sau đây?
A.CH3CH2(NH2)COOH
B.H2N(CH2)3COOH
C.CH3(CH2)4(NH2)COOH
D.H2N(CH2)5COOH

B 2. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 15,65 g
B. 26,05 g
C. 34,6 g
D. Kết quả khác
CH3CH(NH3Cl)COOH + Ba(OH)2 --> (CH3CH(NH3)COO)2Ba + BaCL2 + H2O

B 3. Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g
B. 45,66 g
C. 65,46 g
D. Kết quả khác

B 4. Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml

B 5. Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 g hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3. Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 85,655 g.
A. 44,24 (l)
B. 42,8275 (l)
C. 128,4825 (l)
D. Kết quả khác

B 6. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là
A. 164,1ml.
B. 49,23ml.
C. 146,1ml.
D. 16,41ml.

B7.Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvc thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479

B8.Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit X cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g muối khan. X có CTCT là
A. NH2CH2CH2COOH.
B. H2NCH(COOH)2.
C. (H2N)2CHCOOH.
D. H2NCH2CH(COOH)2.

B9.Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :
A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH
B. H3N+-CH2-C, H3N+-CH2-CH2-COOHCl−OOHCl−
C. H3N+-CH2-C, H3N+-CH(CH3)-COOOHCl−OHCl−
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH

B10.Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4.
B. H2NCOO-CH2CH3.
C. H2NCH2COO-CH3.
D. H2NC2H4COOH.

B11.Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (4) < (3)
B. (4) < (2) < (1) < (3)
C. (4) < (3) < (2) < (1)
D. (4) < (3) < (1) < (2)

B12.Cho các chất sau : p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3)
B. (2) < (1) < (3)
C. (1) < (3) < (2)
D. (3) < (2) < (1)

B13.Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3)
B. (2) < (3) < (1)
C. (3) < (2) < (1)
D. (3) < (1) < (2)

B14.Cho 11,8 g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. Kết quả khác

B15.Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là :
A. 0 ,05 mol
B. 0,1 mol
C. 0,15 mol
D. 0,2 mol

B16.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :
A. CH3NH2 và C2H7N
B. C3H9N và C4H11N
C. C2H7N và C3H9N
D. C4H11N và C5H13 N

B17.Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :
A. CH2NH2COOH
C. HCOONH3CH3
B. CH3COONH4
D. Cả A, B và C

B18.Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml

B19.Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X.
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
D. Cả A và B

B20.Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%.
A. 362,7 g
B. 463,4 g
C. 358,7 g
D. 346,7 g

B21.Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự:
A. (1) < (2) < (3)
B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < ( 3) < (1)
D. ( 2) < ( 1) < (3)

P/S : mấy bạn có gì giải thử dùm mình nha, mình làm rùi mà sợ đáp án nó sai nên post lên kiểm tra lại thử..............:D
mình tks trước...................:)
 
M

marucohamhoc

B 2. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 15,65 g
B. 26,05 g
C. 34,6 g
D. Kết quả khác
CH3CH(NH3Cl)COOH + Ba(OH)2 --> (CH3CH(NH3)COO)2Ba + BaCL2 + H2O
cái PT này là sao cà:-??


B 4. Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml



B 6. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là
A. 164,1ml.
B. 49,23ml.
C. 146,1ml.
D. 16,41ml.

B7.Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvc thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
:-??
B11.Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (4) < (3)
B. (4) < (2) < (1) < (3)
C. (4) < (3) < (2) < (1)
D. (4) < (3) < (1) < (2)

B12.Cho các chất sau : p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3)
B. (2) < (1) < (3)
C. (1) < (3) < (2)
D. (3) < (2) < (1)

B13.Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3)
B. (2) < (3) < (1)
C. (3) < (2) < (1)
D. (3) < (1) < (2)



B16.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :
A. CH3NH2 và C2H7N
B. C3H9N và C4H11N
C. C2H7N và C3H9N
D. C4H11N và C5H13 N

B17.Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :
A. CH2NH2COOH
C. HCOONH3CH3
B. CH3COONH4
D. Cả A, B và C

B18.Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml


B21.Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự:
A. (1) < (2) < (3)
B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < ( 3) < (1)
D. ( 2) < ( 1) < (3)
đoán:D
P/S : mấy bạn có gì giải thử dùm mình nha, mình làm rùi mà sợ đáp án nó sai nên post lên kiểm tra lại thử..............:D
mình tks trước...................:)
cận thận ghê:p
hic, tớ quên hít trơn roài:-S
chắc sai nhiu:((
coi hộ tớ nha:x
 
C

cauti1112

có ji mấy cậu giải chi tiết hộ mình dc ko ?
...............................................................TKS......................................
 
B

bacho.1

B 2. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 15,65 g
B. 26,05 g
C. 34,6 g
D. Kết quả khác
CH3CH(NH3Cl)COOH + Ba(OH)2 --> (CH3CH(NH3)COO)2Ba + BaCL2 + H2O


B7.Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvc thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479 :)
Bài 2
Ko cần viết PT quá dài đâu chỉ cần thế này thôi cho tiết kiệm time
Các chất rắn có thể có ; Ba(OH)2 , BaCl2 , muối amino
Chất duy nhất bay ra nước . Nguồn cung cấp ; Dung dịch và phản ứng sinh ra
Các phản ứng sinh ra
- NH3Cl + OH = - NH2 + Cl- + H2O
H+ + OH- = H2O
Vì OH chắc chắn là dư nên H2O = H+ + NH3Cl = 2 . số mol muối clorua = 2. 0.1 = 0,2 mol
BT khối Lượng
m rắn = 12,55 + 0,15 .( 137 + 17.2 ) - 18 . 0,2 = 34,6 g
Đáp án C
Câu 7

thấy thế này
Protein thủy phân = n Analin
1 mol = n mol
Vậy nên
[TEX]n = \frac{425 : 89}{1250 : 1000} = 382 [/TEX]
Đáp án C
 
M

mars.pipi

nhìn nhiều ngại làm, thấy có mấy câu đốt cháy, có công thức này (ai biết r xem lại, ai chưa biết thì nhớ và áp dụng)
đốt cháy amin đơn chức:
B1. X là một - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clohiđrat của X. X có công thức cấu tạo nào sau đây?
A.CH3CH2(NH2)COOH
B.H2N(CH2)3COOH
C.CH3(CH2)4(NH2)COOH sửa lại chút đáp án CH3(CH2)3CH(NH2)COOH
D.H2N(CH2)5COOH
BT khối lượng
[B8.Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit X cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g muối khan. X có CTCT là
A. NH2CH2CH2COOH.
B. H2NCH(COOH)2.
C. (H2N)2CHCOOH.
D. H2NCH2CH(COOH)2.
tăng giảm klg
 
Last edited by a moderator:
D

dangthihong

1.Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần 17,92 l khí CO được a gam kim loại M .Hòa tan a gam M vào H2SO4 đặc nóng dư được 20,16 lít SO2 (duy nhất ) .Oxit M là :
2. a mol andehit X mạch hở tác dụng 3a mol H2 tạo ra Y.Cho Y tác dụng hết Na được a mol H2.Đốt cháy 0,5a mol Y được tối đa 2a mol C02 .CT X là
 
H

hocmai.toanhoc

1.Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần 17,92 l khí CO được a gam kim loại M .Hòa tan a gam M vào H2SO4 đặc nóng dư được 20,16 lít SO2 (duy nhất ) .Oxit M là :
2. a mol andehit X mạch hở tác dụng 3a mol H2 tạo ra Y.Cho Y tác dụng hết Na được a mol H2.Đốt cháy 0,5a mol Y được tối đa 2a mol C02 .CT X là

Chào em!
Các bài trắc nghiệm tốt nhất em đưa đáp án vào thì giải sẽ nhanh hơn.
Ví dụ bài này ta có:
1/ Ta có : n(CO) = n(O trong oxit) = 0,8 mol.
---> n(M) = 0,8.x/y.
n(SO2) = 0,9 (mol).
Nhìn vào 4 đáp án ta thấy M có thể là 2 kl : Fe hoặc Cr. Mà 2 kim loại này khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng đều nhường 3 electron. Vì vậy ta có phương trình sau:
0,8.x/y . 3 = 0,9.2
<=> x/y = 0,75 = 3/4.
Vậy công thức của oxit là Fe3O4.
Bài 2 cũng thế: đôi khi làm trắc nghiệm từ đáp án lựa chọn, suy đoán sẽ nhanh hơn.
 
Top Bottom