Hóa 11_Định luật bảo toàn điện tích

D

duchong95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp Y gồm K2O, KHCO3, Ca(NO3)2, NH4NO3 với số mol bằng nhau vào nước dư, đun nóng nhẹ thu được dung dịch Y chứa m g chất tan. Tính m.[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 2: Cho 10ml dung dịch Ca(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư. Sau đó nung kết tủa tới khối lượng không đổi được 0,28g chất rắn. Tính nồng độ mol/l của ion NO3- trong dung dịch ban đầu.[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 3: Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M. Cần Vml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M. Tính V.[/FONT]
[FONT=&quot]Cảm ơn các bạn.[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
O

oo11oo

[FONT=&quot]Bài 3: Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M. Cần Vml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M. Tính V.[/FONT]
[FONT=&quot]Cảm ơn các bạn.[/FONT]

ta có [TEX]n H^+[/TEX]= 0,35
[TEX]n OH^-[/TEX] = [TEX]7.10^{-4}V[/TEX]
[TEX]H^+[/TEX] + [TEX]OH^-[/TEX] \Rightarrow [TEX]H_2O[/TEX]
\Rightarrow 0,35= [TEX]7.10^{-4}V[/TEX]
\RightarrowV= 500ml

[FONT=&quot]Bài 2: Cho 10ml dung dịch Ca(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư. Sau đó nung kết tủa tới khối lượng không đổi được 0,28g chất rắn. Tính nồng độ mol/l của ion NO3- trong dung dịch ban đầu.[/FONT]
[FONT=&quot].[/FONT]
[TEX]Ca^{3+}[/TEX] + [TEX]CO_3{3-}[/TEX]\Rightarrow[TEX]CaCO_3[/TEX]
[TEX]5,10^{-3}[/TEX]............................[TEX]5.10^{-3}[/TEX]
[TEX]CaCO_3[/TEX]\Rightarrow CaO+ [TEX]CO_2[/TEX]
[TEX]5.10^{-3}[/TEX]......[TEX]5.10^{-3}[/TEX]
[TEX]Ca(NO3)_2[/TEX]\Rightarrow [TEX]2NO_3^-[/TEX] +[TEX]Ca{2+}[/TEX]
[TEX]5.10^{-3}[/TEX].............0,01
Cm (NO3-)= 1M
 
Last edited by a moderator:
D

duchong95

Hóa 11_Bài tập bảo toàn điện tích

Bài 1: Cho Vml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 1 dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 thu được 11,7 g kết tủa. Tính V.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu được 8,96 l H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Cũng hỗn hợp đó nếu hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 l H2 ( điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng từng kim loại trong dung dịch ban đầu.
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Bài 1: Cho Vml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 1 dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 thu được 11,7 g kết tủa. Tính V.

+ NaOH dư

[TEX]n_{AlCl3}=0,2 mol [/TEX]

AlCl3+3NaOH----->Al(OH)3+3NaCl

mà sau phản ứng [TEX]n_{Al(OH)}=0,15 mol[/TEX]

còn xảy ra phản ứng :

[TEX]Al(OH)3+NaOH----->NaAlO2+H2O[/TEX]

[TEX]=>\sum n_{NaOH}=0,2+0,05=0,25mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V=250ml[/TEX]

+NaOH hết

AlCl3+3NaOH----->Al(OH)3+3NaCl

=>n NaOH=0,05 mol

=>V=50ml

@ thank ahcanh95:) , cả nàng Kiều nữa :-* mình ngu quá




Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu được 8,96 l H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Cũng hỗn hợp đó nếu hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 l H2 ( điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng từng kim loại trong dung dịch ban đầu.

Do hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 l H2

[TEX]2Al+2NaOH---->2NaAlO2+3H2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,2mol[/TEX]

[TEX]=>m_{Al}=5,4g[/TEX]

[TEX]=> n_{Mg}=0,1 [/TEX]

[TEX]m_{Mg}=2,4g[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

[FONT=&quot]Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp Y gồm K2O, KHCO3, Ca(NO3)2, NH4NO3 với số mol bằng nhau vào nước dư, đun nóng nhẹ thu được dung dịch Y chứa m g chất tan. Tính m.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot].[/FONT]

mol K2O = mol KHCO3 = mol Ca(NO3)2 = mol NH4NO3 = 0,2 mol

Đầu tiên: K2O + H2O => 2KOH => mol KOH = 0,4 mol

có 2 p/ứ: OH- + HCO3- => CO3 2- + H2O

và OH- + NH4+ => NH3 + H2O

=> Tron dung dịch còn: 0,6 mol K+ , 0,6 mol NO3-

=> m = 60,6 gam

Đây là chương 1 mà, chưa học xong à.
 
Top Bottom