Hóa Hóa 11

tien10a

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng mười 2017
2
0
1
23
Nghệ An
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hổn hợp rắn A gồm KL M và oxit của nó có khối lượng 177,24 gam. Chia A thành 3 phần bằng nhau:
-P1: Hòa tan trong dd HCl và H2SO4 loảng dư thu được 4,48 (l) khí H2
-P2: Hòa tan trong dd HNO3 dư thu đc 4,48 lit khí NO và dd B. (ko có SPK nào khác của N+5)
-P3: Đem đun nóng với khí CO đến puht, cho toàn bộ chất rắn hòa tan trong nước cường toan dư thu đc 17,92 lít NO.
a, xác định M và oxit của nó.
b, nếu cho ơ P2 V dd HNO3=1 lít và lượng HNO3 dư là 10% so với lượng cần thiết. Tính Cm HNO3 và khối lượng Fe có thể hòa tan tối đa trong dd B.
 

pro3182001

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng mười hai 2013
3,488
159
336
23
www.facebook.com
gọi Oxit là MxOy(b mol) M (a mol)
P1 có Pt an/2 = 4,48/22,4 = 0,2 (1)
n là số oxh của M khi PƯ với HCl và H2SO4 l
P2 có Pt ma/3 + (mx-2y)b/3 = 4,48/22,4 = 0,2 ( rút ra từ việc cân bằng Pthh)
m là số oxh cao nhất của M
<=>m(a+bx)/3 – 2by/3 = 0,2 <=>2,4/3– 2by/3 = 0,2 <=>by= 0,9
P3 có Pt ma/3 + (mx-2y)b/3 = 4,48/22,4 = 0,2
Lại có
aM +b(Mx +16y) = 177,24/3 = 59,08
<=>aM +Mbx +16by = 59,08
<=>M(a+bx) = 44,68
<=>M(a+bx)/m(a+bx) = 44,68/2,4 = 1117/60
<=>M = 1117m/60
với m = 3 hợp lí => M là Fe=> n =2 => bx=0,6
=> x/y=2/3 => Fe2O3
.
 
Top Bottom