hoá 11

K

khongphaibang97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại R chỉ có hóa trị II và muối nitrat của nó vào bình kín dung tích không đổi là 3 lít. Nung bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm nhiệt phân muối có RO, đưa nhiệt độ về 45,60C thì áp suất trong bình là p (atm). Chia chất rắn thành 2 phần bằng nhau: Phần I: tác dụng vừa đủ với 2/3lít dung dịch HNO3 0,38M có khí NO thoát ra.
Phần II: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2SO4 0,2M.
1/ Xác định kim loại R và tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
2/ Tính p ( biết thể tích các chất rắn là không đáng kể).
Câu 2Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R (hóa trị II) bằng 197,5 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 là 19,2. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
a/ Đem cô cạn thu được chất rắn E. Nung chất rắn E đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Xác định kim loại R.
b/ Thêm 1,10625 lít dung dịch H2SO4 0,2M vào phần II, nếu cho lượng dư bột Al vào tiếp thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí. Biết N+5 bị khử thành N0. ( Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Câu 3 Cho 2 ion: XO-3 và YO2-3. Trong XO-3 , oxi chiếm 77,42% về khối lượng . Trong YO2-3 , oxi chiếm 60,00% về khối lượng.
1/ Xác định X, Y.
2/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a/ XO-3 + H+ + Ag ® ..+ XO + .. b/ XO2 + H2O + O2 ® c/ Al + XO-3 + OH- + H2O ® … + XH3
d/ YO2-3 + XO-3 + H+ ® YO2-4 + XO + .. e/ FeaYb + XO-3 + H+ ® ...+YO2-4 +XO2+ .. f/ Al +XO-3+H+®...+ XH+4 + .....
Câu 4 Cho 2,56g Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2g dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch A. Xác định C% dung dịch A, biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A rồi cô cạn, nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì được 20,76g chất rắn.
Câu.5 Hoà tan vừa hết hỗn hợp X gồm Cu, CuO , Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng) thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và có khí NO bay ra. Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp X.
A. 6,4 gam B. 12,8 gam 19,2 gam D. đáp án khác.
Câu 6 Khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với HNO3 đặc nóng thì có khí NO2 bay lên.
A. Fe3O4 B. MgCO3 C. CuO D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 7 Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch : HNO3 loãng, H2SO4 loãng và HCl và Na2SO4
A. BaS B. FeCO3 C. MgSO4 D. Al.
8Câu 8 Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe3O4, Fe2O3.
A. dung dịch HCl B. dung dịch HNO3 C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch CH3COOH
Câu 9g phản ứng) thu được 100 gam dung dịch X. Trong dung dịch X, nồng độ % của axit là 6,3%. Tính C% của dung dịch HNO3 ban đầu.
A. 42% B. 31,5% C. 63% D. đáp án khác.
Câu 10. Cho 34,8 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư , khí NO2 bay ra được hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư) thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 13,55 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt.
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả A, B đều đúng.
Câu 11.Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R hóa trị II bằng 197,5 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 là 19,2. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
a/ Đem cô cạn thu được chất rắn E. Nung chất rắn E đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Xác định kim loại R.
b/ Thêm 1,10625 lít dung dịch H2SO4 0,2M vào phần II, nếu cho lượng dư bột Al vào tiếp thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí. Biết N+5 bị khử thành N0. ( Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
 
Last edited by a moderator:
C

c2nghiahoalgbg


Câu 1:Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại R chỉ có hóa trị II và muối nitrat của nó vào bình kín dung tích không đổi là 3 lít. Nung bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm nhiệt phân muối có RO, đưa nhiệt độ về 45,60C thì áp suất trong bình là p (atm). Chia chất rắn thành 2 phần bằng nhau: Phần I: tác dụng vừa đủ với 2/3lít dung dịch HNO3 0,38M có khí NO thoát ra.
Phần II: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2SO4 0,2M.
1/ Xác định kim loại R và tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
2/ Tính p ( biết thể tích các chất rắn là không đáng kể).
Giả sử hh sau chất rắn gồm có M,MO và M ko tác dụng với H2SO4.
Phần 2:
MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O
0.06 0.06
Phần 1:
MO + 2HNO3 --> M(NO3)2 + H2O
0.06 0.12
3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + H2O
0.05 2/15
--> Số mol M trong hh sau khi nung: n = 0.05*2 = 0.1mol
Số mol M(NO3)2 trong hh sau khi nung: n = 0.06*2 = 0.12mol
Phản ứng trong bình nung:
M(NO3)2 + M --> 2MO + 2NO2 (mình gộp lại)
0.06 0.06 0.12
Khối lượng hh rán trước khi nung: m = 0.06*(M+124) + 0.16M = 21.52
--> M = 64dvC
b/ Số mol khí NO2 trong bình: n = 0.12mol
Áp dụng công thức: n = PV/RT --> P = nRT/V ~ 1.0752 atm
 
  • Like
Reactions: hoàng trung lực
Z

zebra_1992

5) [TEX]n_{Cu}=n_{CuO}=a[/TEX]
[TEX]n_{H^+}=1,4[/TEX]
[TEX]CuO + 2H^+ --> Cu^{2+} + H_2O[/TEX]
[TEX]3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- --> 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O[/TEX]
Ta có pt: [TEX]2a+\frac{8a}{3}=1,4[/TEX]
=> a=0,3
=> [TEX]m_{CuO}=19,2g[/TEX]
Chọn C
6) A
Vì trong Fe3O4 Fe có số oxi hóa là +8/3 có thể lên mức cao nhất là +3
Còn trong CuO và MgCO3, Cu và Mg đều có SOXH là +2, k thể cao hơn nữa
 
Last edited by a moderator:
Z

zebra_1992

10) Gọi oxit sắt đó là [TEX]Fe_3O_4[/TEX]
Gọi a là số mol NO2
[TEX]2NO_2 + 2NaOH --> NaNO_3 + NaNO_2 + H_2O[/TEX]
-------a----------------------a/2---------a/2
A gồm NaOH dư, NaNO3, NaNO2
Ta có: 85.a/2 + 69.a/2 + (0,2-a).40=13,55
=> a=0,15
[TEX]N^{5+} + 1e --> N^{4+}[/TEX]
[TEX]Fe_x^{+\frac{2y}{x}} --> xFe^{3+} + (3x-2y)e[/TEX]
---------------------------0,15
Ta có: [TEX]\frac{0,15}{3x-2y}.(56x+16y)=34,8[/TEX]
=> x/y=3/4
Vậy oxit sắt đó là Fe3O4
 
Top Bottom