Hoá 11

L

lollipop_9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[Hoá 11]

1) Hoà tan 1,12g Fe trong dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng chứa 3,185g [TEX]H_2SO_4[/TEX] thu được dd A. Thêm tiếp vào dd A 0,592g hh X gồm [TEX]K_2SO_4[/TEX] và [TEX]KN0_3[/TEX] thu được dd B và 112ml khí NO. %khối lượng mỗi chất trong dd X
2)Cho 1,92g Cu vào 100ml dd đồng thời [TEX]KNO_3[/TEX] 0,16M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,4M sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so vs [TEX]H_2[/TEX] là 15 và dd A. V khí sinh ra, V NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ [TEX]Cu^+2[/TEX] trong A là ?
3)Cho 11,6g hh X gồm Fe,FeO,[TEX]Fe_2O_3[/TEX] vào dd [TEX]HNO_3[/TEX] dư thu được V(l) khí NO,[TEX]N_2O[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]h_2[/TEX] là 19.Mặt khác nếu cho cùng 1 lượng hh X trên tác dụng với khí CO dư thì sau pư thu được 9,52g Fe (pư ht). Tính thể tích khí B
4)Cho m gam hh X gồm [TEX]Fe_2O_3[/TEX], CuO,MgO,FeO,[TEX]Fe_3O_4[/TEX] vào dd [TEX]H_2SO_4[/TEX]đ thu được 3,36l [TEX]NO_2[/TEX]. Mặt khác nung m g hh X với CO dư thu được chất rắn Y và hh khí Z. Cho Z vào dd [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] dư thu được 8s kết tủa. Cho Y vào dd [TEX]HNO_3[/TEX] loãng dư thu được V(l) khí NO. Gía trị V
5)Hoà tan hoàn toàn 30,4g chất rắn X gồm Cu, CuS,S,[TEX]Cu_2S[/TEX] bằng dd [TEX]HNO_3[/TEX] dư thoát ra 20,16l NO duy nhất (đktc) và dd Y. Thêm [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] vào Y thu được m gam kết tủa. Tính m
6) Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm [TEX]Cu(N03)_2[/TEX] 0,2M và[TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,25M. Sau khi các pư xảy ra ht thu được 0,6m ham hh kim loại và khí NO(đktc). Tính giá trị m và V khí NO
7) Hoà tan m gam hh Cu,[TEX]Fe_3O_4[/TEX] trong 150ml dd HCl 1M, kết thúc pư thu được dd X và 1g chất rắn k tan Y. Cho 50ml dd [TEX]NaNO_3[/TEX] 1M vào dd X, kết thúc pư thu được dd Z (làm quì tím hoá đỏ) và 0,224(l) NO. Nồng độ ion [TEX]H^+[/TEX] trong Z và giá trị m
8)Cho 14,4g hh Mg,Cu,Fe có số mol bằng nhau vào 0,8(l) dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] 1M. Cần phải thêm ít nhất bao nhiêu gam [TEX]NaNO_3[/TEX] vào hh sau pư thì khôg còn khí NO( sp khử duy nhất) thoát ra
9)Cho 4,8g bột [TEX]Cu_2S[/TEX] vào 120ml dd [TEX]NaNO_3[/TEX] 1M, sau đó thêm 200ml dd HCl 1M vào, kết thúc pư thu được dd X và khí NO duy nhất
a)Viết pt phân tử và ion
b)Tính thể tích khí NO
10) Hh X gồm Fe,[TEX]Fe_2O_3[/TEX],FeO,[TEX]Fe_3O_4[/TEX] với số mol mỗi chất bằng nhau và bằng 0,1mol, hoà tan hết X vào dd Y gồm HCl + [TEX]H_2SO_4[/TEX] (L) dư thu được dd Z. Nhỏ tư2 dd [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] 1M vào Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dd [TEX]Cu(N0_3)_2[/TEX] cần dùng và V NO thoát ra

sky_net115 said:
Chú ý: Chỉ nên lập 1 topic, tránh gây loãng box, thân.
 
Last edited by a moderator:
C

consoinho_96

5)Hoà tan hoàn toàn 30,4g chất rắn X gồm Cu, CuS,S,[TEX]Cu_2S[/TEX] bằng dd [TEX]HNO_3[/TEX] dư thoát ra 20,16l NO duy nhất (đktc) và dd Y. Thêm [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] vào Y thu được m gam kết tủa. Tính m

quy đổi thành Cu(xmol) và CuS( y mol)
ta có 64x+96y=30,4(g)
[tex] \sum e^-=\sum e^+[/tex]
2x+8y=0,9*3
\Rightarrow[tex]\left\{ \begin{array}{l} x = -0,05 \\ y=0,35 \end{array} \right. [/tex]
\Rightarrow[tex]n_{Cu(OH)_2}=\sum n_{Cu}=0,3(mol)[/tex]
[tex] n_{BaSO_4}=n_S=0,35(mol)[/tex]
\Rightarrow m =98*0,3+233*0,35=110,95
 
S

sky_net115

1) Hoà tan 1,12g Fe trong dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng chứa 3,185g [TEX]H_2SO_4[/TEX] thu được dd A. Thêm tiếp vào dd A 0,592g hh X gồm [TEX]K_2SO_4[/TEX] và [TEX]KN0_3[/TEX] thu được dd B và 112ml khí NO. %khối lượng mỗi chất trong dd X
$n_{Fe}=0,02; n_{H_2SO_4}=0,0325; n_{NO}=0,005$mol
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,02->0,02------>0,02mol
=> $n_{H_2SO_4}$dư=0,0125 => $n_{H^+}$dư=0,025.
3Fe(2+) + 4H+ + NO3- ---> 3Fe(3+) + NO + 2H2O
0,015<----0,02<-0,005<---------------0,005mol
Vì $n_{Fe^{2+}}$ pư<0,02; $n_{H^+}$ pư<0,025 nên NO3- đã pư hết.
Bảo toàn N => $n_{KNO_3}=n_{NO}=0,005$ => $n_{K_2SO_4}...$
2)Cho 1,92g Cu vào 100ml dd đồng thời [TEX]KNO_3[/TEX] 0,16M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,4M sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so vs [TEX]H_2[/TEX] là 15 và dd A. V khí sinh ra, V NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ [TEX]Cu^+2[/TEX] trong A là ?
Từ tỉ khối của khí bạn suy ra M khí = 2.15=30 => khí là NO.
Đến đây bạn tính theo các PT:
$3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O \\ Cu^{2+} + 2OH^- \to Cu(OH)_2$
3)Cho 11,6g hh X gồm Fe,FeO,[TEX]Fe_2O_3[/TEX] vào dd [TEX]HNO_3[/TEX] dư thu được V(l) khí NO,[TEX]N_2O[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]h_2[/TEX] là 19.Mặt khác nếu cho cùng 1 lượng hh X trên tác dụng với khí CO dư thì sau pư thu được 9,52g Fe (pư ht). Tính thể tích khí B
Quy hh X về Fe và O => $n_{Fe}=0,17 \to n_O=\frac{11,6-9,52}{16}=0,13$
Gọi $n_{NO}=x; n_{N_2O}=y$, áp dụng sơ đồ đường chéo để suy ra $\frac{x}{y}=\frac{3}{4}$
Hoặc bạn cũng có thể giải PT: $\overline{M}_{hh khí}=2.19=38=\frac{30x+44y}{x+y}$ để suy ra tỉ lệ trên.
- Quá trình oxi hoá:
Fe ---> Fe(3+) + 3e
0,17------------>0,51mol
- Quá trình khử:
3e + N(+5) ---> N(+2)
3x<---------------x mol
8e + 2N(+5) ---> 2N(+1)
8y<-----------------2y mol
2e + O ---> O(-2)
0,26<-------0,13mol
BT e: x+2y=0,51-0,26 (2)
Từ (1) và (2)... đến đây đơn giản rồi nhé.
4)Cho m gam hh X gồm [TEX]Fe_2O_3[/TEX], CuO,MgO,FeO,[TEX]Fe_3O_4[/TEX] vào dd [TEX]H_2SO_4[/TEX]đ thu được 3,36l [TEX]NO_2[/TEX]. Mặt khác nung m g hh X với CO dư thu được chất rắn Y và hh khí Z. Cho Z vào dd [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] dư thu được 8s kết tủa. Cho Y vào dd [TEX]HNO_3[/TEX] loãng dư thu được V(l) khí NO. Gía trị V
Tại sao cho vào H2SO4 lại thoát được khí NO2 nhỉ :|?
7) Hoà tan m gam hh Cu,[TEX]Fe_3O_4[/TEX] trong 150ml dd HCl 1M, kết thúc pư thu được dd X và 1g chất rắn k tan Y. Cho 50ml dd [TEX]NaNO_3[/TEX] 1M vào dd X, kết thúc pư thu được dd Z (làm quì tím hoá đỏ) và 0,224(l) NO. Nồng độ ion [TEX]H^+[/TEX] trong Z và giá trị m
$n_{HCl}=0,15; n_{NaNO_3}=0,05; n_{NO}=0,01$
Gọi $n_{Fe_3O_4}=x$
Fe3O4 + 8H+ ---> Fe(2+) + 2Fe(3+) + 4H2O (1)
x------->8x---------->x-------->2x mol
Cu + 2Fe(3+) ---> Cu(2+) + 2Fe(2+) (2)
x<------2x---------------------->2x mol
3Fe(2+) + 4H+ + NO3- ---> 3Fe(3+) + NO + 2H2O (3)
0,03<-----0,04<-------------------------0,01mol
=> $\Sigma n_{Fe^{3+}}=3x=0,03 \to x=0,01$
Theo (3): $n_{Cu}$pư=x=0,01 => m=0,01.232+0,01.64+1=...
$\Sigma n_{H^+}$pư=8x+0,04=0,12 => $n_{H^+}$dư=0,15-0,12=0,03mol => $C_{H^+}=...$
 
Top Bottom