[hóa 11] trắc nghiệm tổng hợp

B

benop001

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết  và một liên kết .
B. Hai liên kết  và một liên kết .
C. Một liên kết , một liên kết  và một liên kết cho nhận.
D. Phương án khác.
2. Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien là:
A. B.
C. D. Phương án khác
4. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là
A. CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH2Cl. C. CH2ClCH2CH3. D.ClCH2CH2CH3
5. Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào là đúng?
A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
6. Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:
A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren.
7. Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ?
A. CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH = CH2.
B. CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH3.
C. CH CH,CH2 =CH2,CH2=CH–CH=CH2,C6H5CH= CH2.
D. CH CH, CH2 = CH2, CH3 – CH3, C6H5CH = CH2.
8. Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. hiđrocacbon không no. B. có liên kết kép trong phân tử.
C. hiđrocacbon không no, mạch hở. D. hiđrocacbon.
9. Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H+) vào propen là :
A. CH3- CH2- CH2- OH B. HO-CH2-CH(OH)-CH3
C. CH3-CH(OH)-CH3 D. HO-CH2-CH2-CH2-OH
10. Muốn điều chế n-pentan có thể thực hiện phản ứng hidro hoá những anken nào ?
A. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. B và C
11. Viết công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất có tên sau: isobutilen
A. CH3-CH2-CH2-CH3 B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
C. CH3-CH(CH3)-CH3 D. CH2=C(CH3)-CH3
12. Mêtan có tạp chất C2H4. Để loại tạp chất có thể dùng
A. H2O B. Nước brom. C. dung dịch KMnO4 D. B và C
13. Anken là :
A. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử.
B. Hidro cacbon không no, mạch hở.
C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết  trong phân tử.
D. A và C
14. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
15. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
16. Làm các thí nghiệm sau:

- Fe tác dụng HNO3 nóng đặc (1)
- Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng(2)
- Fe tác dụng dd HCl(3)
- Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng(4)

Nhóm các thí nghiêm tạo ra H2 là:
A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3)
17. Cho 1,92g Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO sinh ra là :
A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml
18. Khí làm xanh giấy quì ướt là:
A. NO2 B. SO2 C. HCl D. NH3
19. Clorofom là dung môi có công thức
A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
20. Tên của hợp chất (CH3)3CCH(CH3)CH2CH3 là:
A. 2,2-đimetylhexan. B. 2,2-đimetylpentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,3-đimetylhexan.
21. Hợp chất 2,3-đimetylbutan khi phản ứng với Cl2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ thu được số dẫn xuất monoclo là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
22. Khi nung muối RCOONa với vôi tôi, xút thu được metan. Tên gốc của R là:
A. etyl B. propyl C. metyl D. ankyl
23. Cho các ankan sau: metan, etan, butan, pentan. Akan có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. butan. B. etan. C. pentan. D. metan.
24. Khi nung muối RCOONa với vôi tôi, xút thu được etan. Tên gốc của R là:
A. propyl B. ankyl C. metyl D. etyl
25. Số đồng phân của C3H6Br2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
26. Khi cộng brom vào metylxiclopropan có thể thu được
A. 1,2-đibrombutan. B. 1,3- đibrombutan.
C. 1,2- đibrom-2-metylpropan. D.1,3-đibrom-1-metylpropan.
27. Sản phẩm thu được khi cộng nước vào propin là:
A. một ancol B. Axeton. C. anđehit axetic. D. propilen glicol
28. Naphtalen có công thức phân tử là
A. C12H12. B. C10H12. C. C10H10. D. C10H8.
29. Các ankylbenzen là những hidrocabon thuộc dãy đồng đẳng của:
A. Aren B. Benzen C. hidrocacbon thơm. D. vinylbenzen.
30. Khi thế brom vào benzen và ankylbenzen có xúc tác bột sắt thì
A. Benzen phản ứng nhanh hơn. B. ankylbenzen có khả năng phản ứng nhanh hơn.
C. khả năng phản ứng như nhau. D. lúc đầu benzen phản ứng nhanh hơn sau đó chậm lại.
31. Benzylclorua là sản phẩm khi cho clo tác dụng với
A. Benzen, có ánh sáng B. Toluen, có ánh sáng. C. nitrobenzen, có ánh sáng. D. benzen, có bột sắt.
32. Khi nitro hóa benzen và toluen thì phản ứng
A. nitro hóa benzen xảy ra nhanh hơn. B. nitro hóa toluen xảy ra nhanh hơn.
C. xảy ra như nhau trong cả hai trường hợp D. nitro hóa benzen xảy ra ở vị trí meta.
33. Cho các chất sau: benzen, toluen, stiren và etylbenzen. Chất có khản năng làm phai màu dung dịch KMnO4 là:
A. benzen, toluen, stiren, etylbenzen. B. Toluen và stiren.
C. Toluen, stiren và etylbenzen. D. Stiren.
34. Gốc nào sau đây là gốc benzyl?
A. C6H5- B. C6H5-CH2- C. C6H5-CH= D. C6H6
35. Cấu tạo sau :
CH3 CH(OH)CH(CH3)CH2CH3
Có danh pháp quốc tế là :

A. 3-metylpentanol-4 B. 3-etylbutanol-2 C.1,2-dimetylbutanol-1 D.3-metylpentanol-2
36. Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn etan vì
A- Có nguyên tố oxi trong phân tử
B- Có khối lượng phân tử lớn hơn và có liên kết hidro với nước
C- Có khối lượng phân tử lớn hơn
D- Có khối lượng phân tử lớn hơn và có liên kết hidro liên phân tử
37. Cho dung dịch rượu etylic tác dụng với kim loại natri ( Na ) vừa đủ sản phẩm thu được gồm :
A. C2H5ONa , H2 B. C2H5OC2H5 , C2H5ONa , H2 C. NaOH , H2 D. C2H5ONa , NaOH , H2
38. Số sản phẩm thu được khi tách nước từ butanol-2 bằng xúc tác H2SO4 đặc ở 170oC là
A- 3 B- 1 C- 2 D- 4
39. Hiđrat hoá buten-1 sản phẩm chính thu được là
A. Butanol-1 B. Butanol-2 C. 1-metylpropanol-1 D. Cả A và B
40. Đehiđrat hoá butanol-2 , sản phẩm thu được gồm có
A. 1 đồng phân B. 3 đồng phân C. 2 đồng phân D. 4 đồng phân
41. Cho phenol và rượu etylic lần lượt tác dụng với HBr , Na , dung dịch NaOH . Số phản ứng xảy ra là bao nhiêu?
A- 4 D- 5 C- 6 D- 3
42. Tính chất nào sau đây không phải tính chất của phenol ?

A- Làm quỳ tím hoá đỏ
B- Tác dụng với kim loại kiềm
C- Ít tan trong nước
D- Tác dụng với dung dịch NaOH

43. Tủ lạnh dùng lâu có mùi hôi, ta có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than gỗ(xốp) để khử mùi hôi đó là do.
A. Than gỗ có thể hấp phụ mùi hôi
B. Than gỗ tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác
C. Than gỗ sinh ra chất hấp thụ mùi hôi
D. Than gỗ sinh ra mùi khác hấp thụ mùi hôi.
44. Khí CO không khử được khí nào sau đây:
A. CuO B. CaO C. Al2O3 D. cả b và c
45. Nước đá khô là :
A. CO2 rắn. B. NH3 rắn. C. CF2Cl2 rắn. D. F2O rắn.
46. Kim cương, than chì và than vô định hình là
A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.
C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.
47. Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
a. SiO2 + Mg  2MgO + Si b. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2
c. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O d. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
48. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al  Al4¬C3
C. C + CuO  Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2
49. Dung dịch (NH4)2SO4 làm quỳ tím chuyển sang màu:
A.kết quả khác B.tím C.xanh D.đỏ
50. Khí được nạp vào bóng đèn tròn có dây tóc là:
A. N2 B. H2 C. Ne D. CO2
51. Thuốc nổ đen là hỗn hợp các chất nào sau?
a KNO3;S b KClO3;C;S c KNO3;S;C d KClO3;C
52. Ở nhiệt độ thường,nito phản ứng được với:
a F2 b Pb c Li d Cl2
53. Muốn xác định sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch muối nitrat ta cho dung dịch muối này tác dụng với
a Ag;Cu b Cu c Cu; H2SO4 loãng d NH3
54. Các chất sau :
CH3OH (1) , CH3CH(OH)CH3 ( 2 ) , CH3C(OH)(CH3)2 (3) , C2H5OH ( 4 )
Chất nào khi bị oxi hoá bằng CuO nung nóng thu được anđehit
A- 2 và 4 B- 1 và 3 C- 3 và 4 D- 1 và 4
55. Chất nào sau đây
CH3OCH3 ( 1 ) , CH3OH ( 2) , CH3CH2OH ( 3 ) , CH3OCH2CH3 ( 4 ) , C2H5OC2H5 ( 5 ) Là đồng phân của nhau ?
A- 2 và 4 B- 1 và 3 C- 3 và 5 D- 1 và 4
56. Phản ứng nào sau đây
1-C6H5ONa + HCl  C6H5OH + NaCl
2-C6H5CH2OK + CO2 + H2O  C6H5OH + KHCO3
3-2C6H5ONa + CO2 + H2O  2C6H5OH + Na2CO3
4-C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3
Phenol là một acid yếu
A. Phản ứng số 3 và 4 B. Phản ứng số 1 và 2 C. Phản ứng số 2 và 3 D. Phản ứng số 1 và 4
57. Phenol có
A- tính axit mạnh hơn rượu etylic
B- tính axit yếu hơn rượu metanol nhưng mạnh hơn axit cacbonic
C- tính axit yếu hơn axit cacbonic
D- tính axit yếu hơn axit cacbonic nhưng mạnh hơn tính axit của rượu no đơn chức .

hy vọng được giúp đỡ tks mọi người nhiều ^^
 
Last edited by a moderator:
S

sayhi

1. Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?

2 liên kết pi và 1 liên kết xích ma

2. Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon oxit (mônôxít và điôxít),xyanua.


3. Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien là:
Cao Su BuNa
4. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là
CH2=CH-CH3+HCl => CH3-CHCl-CH3

A. CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH2Cl. C. CH2ClCH2CH3. D.ClCH2CH2CH3
5. Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào là đúng?
A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
6. Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:
A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren.
7. Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ?
A. CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH = CH2.
B. CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH3.
C. CH CH,CH2 =CH2,CH2=CH–CH=CH2,C6H5CH= CH2.
D. CH CH, CH2 = CH2, CH3 – CH3, C6H5CH = CH2.
8. Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. hiđrocacbon không no. B. có liên kết kép trong phân tử.
C. hiđrocacbon không no, mạch hở. D. hiđrocacbon.
9. Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H+) vào propen là :
A. CH3- CH2- CH2- OH B. HO-CH2-CH(OH)-CH3
C. CH3-CH(OH)-CH3 D. HO-CH2-CH2-CH2-OH
10. Muốn điều chế n-pentan có thể thực hiện phản ứng hidro hoá những anken nào ?
A. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. B và C
11. Viết công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất có tên sau: isobutilen
A. CH3-CH2-CH2-CH3 B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
C. CH3-CH(CH3)-CH3 D. CH2=C(CH3)-CH3
12. Mêtan có tạp chất C2H4. Để loại tạp chất có thể dùng
A. H2O B. Nước brom. C. dung dịch KMnO4 D. B và C
13. Anken là :
A. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử.
B. Hidro cacbon không no, mạch hở.
trong phân tử.C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết (liên kết j ?)
D. A và C
14. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
15. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
16. Làm các thí nghiệm sau:

- Fe tác dụng HNO3 nóng đặc (1)
- Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng(2)
- Fe tác dụng dd HCl(3)
- Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng(4)

Nhóm các thí nghiêm tạo ra H2 là:
A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3)
17. Cho 1,92g Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO sinh ra là :
A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml
18. Khí làm xanh giấy quì ướt là:
A. NO2 B. SO2 C. HCl D. NH3
19. Clorofom là dung môi có công thức
A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
20. Tên của hợp chất (CH3)3CCH(CH3)CH2CH3 là:
A. 2,2-đimetylhexan. B. 2,2-đimetylpentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,3-đimetylhexan.
21. Hợp chất 2,3-đimetylbutan khi phản ứng với Cl2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ thu được số dẫn xuất monoclo là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Hợp chất này có tính chất đối xứng nên là nó chỉ thu đk 3 thôi nhé:D


22. Khi nung muối RCOONa với vôi tôi, xút thu được metan. Tên gốc của R là:
A. etyl B. propyl C. metyl D. ankyl
23. Cho các ankan sau: metan, etan, butan, pentan. Akan có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. butan. B. etan. C. pentan. D. metan.
24. Khi nung muối RCOONa với vôi tôi, xút thu được etan. Tên gốc của R là:
A. propyl B. ankyl C. metyl D. etyl
25. Số đồng phân của C3H6Br2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
26. Khi cộng brom vào metylxiclopropan có thể thu được
A. 1,2-đibrombutan. B. 1,3- đibrombutan.
C. 1,2- đibrom-2-metylpropan. D.1,3-đibrom-1-metylpropan.

Bạn lấy ở web khác đúng ko...có đáp án kèm theo ko..??? có gì sai chỉ mình với nhé


27. Sản phẩm thu được khi cộng nước vào propin là:
A. một ancol B. Axeton. C. anđehit axetic. D. propilen glicol
CH_3-C(OH)_2-CH_3 => CH_3-C(O)-CH_3 + HOH

28. Naphtalen có công thức phân tử là
A. C12H12. B. C10H12. C. C10H10. D. C10H8.

29. Các ankylbenzen là những hidrocabon thuộc dãy đồng đẳng của:
A. Aren B. Benzen . hidrocacbon thơm. D. vinylbenzen.
30. Khi thế brom vào benzen và ankylbenzen có xúc tác bột sắt thì
A. Benzen phản ứng nhanh hơn. B. ankylbenzen có khả năng phản ứng nhanh hơn.
C. khả năng phản ứng như nhau. D. lúc đầu benzen phản ứng nhanh hơn sau đó chậm lại.
31. Benzylclorua là sản phẩm khi cho clo tác dụng với
A. Benzen, có ánh sáng B. Toluen, có ánh sáng. C. nitrobenzen, có ánh sáng. D. benzen, có bột sắt.
32. Khi nitro hóa benzen và toluen thì phản ứng
A. nitro hóa benzen xảy ra nhanh hơn. B. nitro hóa toluen xảy ra nhanh hơn.
C. xảy ra như nhau trong cả hai trường hợp D. nitro hóa benzen xảy ra ở vị trí meta.
33. Cho các chất sau: benzen, toluen, stiren và etylbenzen. Chất có khản năng làm phai màu dung dịch KMnO4 là:
A. benzen, toluen, stiren, etylbenzen. B. Toluen và stiren.
C. Toluen, stiren và etylbenzen. D. Stiren.
34. Gốc nào sau đây là gốc benzyl?
A. C6H5- B. C6H5-CH2- C. C6H5-CH= D. C6H6
35. Cấu tạo sau :
CH3 CH(OH)CH(CH3)CH2CH3
Có danh pháp quốc tế là :

A. 3-metylpentanol-4 B. 3-etylbutanol-2 C.1,2-dimetylbutanol-1 D.3-metylpentanol-2
36. Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn etan vì
A- Có nguyên tố oxi trong phân tử
B- Có khối lượng phân tử lớn hơn và có liên kết hidro với nước
C- Có khối lượng phân tử lớn hơn
D- Có khối lượng phân tử lớn hơn và có liên kết hidro liên phân tử
37. Cho dung dịch rượu etylic tác dụng với kim loại natri ( Na ) vừa đủ sản phẩm thu được gồm :
A. C2H5ONa , H2 B. C2H5OC2H5 , C2H5ONa , H2 C. NaOH , H2 D. C2H5ONa , NaOH , H2
38. Số sản phẩm thu được khi tách nước từ butanol-2 bằng xúc tác H2SO4 đặc ở 170oC là
A- 3 B- 1 C- 2 D- 4
39. Hiđrat hoá buten-1 sản phẩm chính thu được là
A. Butanol-1 B. Butanol-2 C. 1-metylpropanol-1 D. Cả A và B
40. Đehiđrat hoá butanol-2 , sản phẩm thu được gồm có
A. 1 đồng phân B. 3 đồng phân C. 2 đồng phân D. 4 đồng phân
41. Cho phenol và rượu etylic lần lượt tác dụng với HBr , Na , dung dịch NaOH . Số phản ứng xảy ra là bao nhiêu?
A-4 - 5 C- 6 D- 3
Với C2H5OH : trừ NaOH
Phenol:trừ HBr

42. Tính chất nào sau đây không phải tính chất của phenol ?

A- Làm quỳ tím hoá đỏ
B- Tác dụng với kim loại kiềm
C- Ít tan trong nước
D- Tác dụng với dung dịch NaOH


44. Khí CO không khử được khí nào sau đây:
A. CuO B. CaO C. Al2O3 D. cả b và c
45. Nước đá khô là :
A. CO2 rắn. B. NH3 rắn. C. CF2Cl2 rắn. D. F2O rắn.
46. Kim cương, than chì và than vô định hình là
A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.
C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.
47. Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
a. SiO2 + Mg  2MgO + Si b. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2
c. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O d. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
48. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al  Al4¬C3
C. C + CuO  Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2
49. Dung dịch (NH4)2SO4 làm quỳ tím chuyển sang màu:
A.kết quả khác B.tím C.xanh D.đỏ
50. Khí được nạp vào bóng đèn tròn có dây tóc là:
A. N2 B. H2 C. Ne D. CO2
51. Thuốc nổ đen là hỗn hợp các chất nào sau?
a KNO3;S b KClO3;C;S c KNO3;S;C d KClO3;C
52. Ở nhiệt độ thường,nito phản ứng được với:
a F2 b Pb c Li d Cl2
53. Muốn xác định sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch muối nitrat ta cho dung dịch muối này tác dụng với
a Ag;Cu b Cu c Cu; H2SO4 loãng d NH3

55. Chất nào sau đây
CH3OCH3 ( 1 ) , CH3OH ( 2) , CH3CH2OH ( 3 ) , CH3OCH2CH3 ( 4 ) , C2H5OC2H5 ( 5 ) Là đồng phân của nhau ?
A- 2 và 4 B- 1 và 3 C- 3 và 5 D- 1 và 4




56. Phản ứng nào sau đây
1-C6H5ONa + HCl  C6H5OH + NaCl
2-C6H5CH2OK + CO2 + H2O  C6H5OH + KHCO3
3-2C6H5ONa + CO2 + H2O  2C6H5OH + Na2CO3
4-C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3
Phenol là một acid yếu
A. Phản ứng số 3 và 4 B. Phản ứng số 1 và 2 C. Phản ứng số 2 và 3 D. Phản ứng số 1 và 4
57. Phenol có
A- tính axit mạnh hơn rượu etylic
B- tính axit yếu hơn rượu metanol nhưng mạnh hơn axit cacbonic
C- tính axit yếu hơn axit cacbonic
D- tính axit yếu hơn axit cacbonic nhưng mạnh hơn tính axit của rượu no đơn chức .
43. Tủ lạnh dùng lâu có mùi hôi, ta có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than gỗ(xốp) để khử mùi hôi đó là do.
A. Than gỗ có thể hấp phụ mùi hôi
B. Than gỗ tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác
C. Than gỗ sinh ra chất hấp thụ mùi hôi
D. Than gỗ sinh ra mùi khác hấp thụ mùi hôi.
54. Các chất sau :
CH3OH (1) , CH3CH(OH)CH3 ( 2 ) , CH3C(OH)(CH3)2 (3) , C2H5OH ( 4 )
Chất nào khi bị oxi hoá bằng CuO nung nóng thu được anđehit
A- 2 và 4 B- 1 và 3 C- 3 và 4 D- 1 và 4
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom