[Hoá 11] Sự tan trong acid

I

idlonely_duong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho tui hõi cách để biết được :
- chất nào không tan trong nước mà tan trong axit ( mạnh " HCl , H2SO4 , HNO3 ") " axit yếu thì càng tốt
- chất nào không tan trong nước mà cũng không tan trong xít ( mạnh " HCl , H2SO4 , HNO3 ")
* nếu không có cách nào thì liệt kê dùm mình các chất trên( tan hoặc không tan trong axit )
 
S

sky_net115

cho tui hõi cách để biết được :
- chất nào không tan trong nước mà tan trong axit ( mạnh " HCl , H2SO4 , HNO3 ") " axit yếu thì càng tốt
- chất nào không tan trong nước mà cũng không tan trong xít ( mạnh " HCl , H2SO4 , HNO3 ")
* nếu không có cách nào thì liệt kê dùm mình các chất trên( tan hoặc không tan trong axit )

:D Các kim loại Na, Li, Ca, Ba, K , Be và oxit, hiroxit tương ứng của chúng đều tan tốt trong H2O
Còn các kim loại khác ( Đứng trước H và ko thoả các kim loại trên ), các oxit, hiroxit của kim loại ( trừ các kim loạ trên) đều không tan trong H2O mà tan trong các axit mạnh và yếu
Các kim loại đứng sau H thì tan trong Axit mạnh ( axit có tính oxi hoá VD : H2So4, HNo3,..)
Kim loại Ag, pt tan trong dung dịch nước cường toan Hcl HNO3 tỉ lệ 1:3

Chất ko tan trong Axit mạnh, H2O : BaSO4 , AgCl , =.=! Điển hình là 2 thằng đó thôi, còn nhiều lắm

Kể ra thì nhiều lắm, cứ làm nhiều bài tập là nhớ hết ý mà :D
 
A

acidnitric_hno3

Ok, tiện ai trả lời xem... PbS và CuS có tan trong $HNO_3$ không?
________________________________________________
 
A

acidnitric_hno3

Em định nghĩa giùm chị thế nào là sự tan của 1 chất nhé....
Vậy tại sao cho CuS vào HNO3 l
$CuS + HNO_3 --> Cu(NO_3)_2 + H_2SO_4 + NO + H_2O$
____________________________________
:D P/S Cái này là trao đổi thoải mái nhé;)
 
S

sky_net115

Em định nghĩa giùm chị thế nào là sự tan của 1 chất nhé....
Vậy tại sao cho CuS vào HNO3 l
$CuS + HNO_3 --> Cu(NO_3)_2 + H_2SO_4 + NO + H_2O$
____________________________________
:D P/S Cái này là trao đổi thoải mái nhé;)

Ơ. o_O Trong các đề em ôn tập, có 1 bài thế này:
Các chất nào sau đây tan trong HNO3 đặc nóng:
A : FeS
B: Cus
C: CdS
D: PbS

Đáp án là A.
Vậy tại sao???
Mà em chưa thấy pt CuS +HNO3:D
FeS + HNO3 thì thấy chứ :|
Để em xem lại đã :D

Theo chú ý thì Pbs, Cus, CdS là hợp chất bền trong môi trường axit. Vậy pt kia ở đâu ra vậy chì???

p/s: Cái định nghĩa về tan thì e chịu. =.=! Nôm nà là phụ thuộc vào tính tan để phán nó tan hay k tan thôi =.=!
 
Last edited by a moderator:
A

acidnitric_hno3

Ồ thế mà hồi l10 ông thấy dạy CB PT OXH -K có cho cả PT này...
Tại sao nó ko tác dụng khi $S^2-$ lên được và $HNO_3$ có tính OXH mãnh liệt???
Mọi người thỏa mái trao đổi, ai có vấn đề phát sinh cứ hỏi...trả lời sai càng tốt, trả lời đúng thì BT=))
 
H

hoan1793

Dựa theo Lí thuyết thì thế này Trong lý thuyết lớp 10 có nhắc đến kiến thức sau:
+Muối sunfua vừa tan trong nước vừa tan trong axit gồm:Na2S,Li2S,K2S,BaS,CaS.
+Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong axit:FeS,ZnS,MgS,...
+Muối sunfua không tan trong nước và không tan trong axit:CuS,PbS,Ag2S.
Như vậy dựa vào phần lý thuyết trên ta kết luận CuS không tan trong HNO3.

còn nếu xét về bản chất thì nó hơi đặc biệt

p/s Hình như nó bền hay sao ấy :)
 
N

nha_ngheo_95

Ồ thế mà hồi l10 ông thấy dạy CB PT OXH -K có cho cả PT này...
Tại sao nó ko tác dụng khi $S^2-$ lên được và $HNO_3$ có tính OXH mãnh liệt???
Mọi người thỏa mái trao đổi, ai có vấn đề phát sinh cứ hỏi...trả lời sai càng tốt, trả lời đúng thì BT=))
acidnitric nói đúng rồi mà:
CuS , PbS chỉ không phản ứng với HCl,H2SO4(loãng), còn HNO3 thì ok( S lên số OXH cao nhất +6)
hình như có thằng BaSO4 là không tan trong axit thôi
trong nước thì xét tính tan còn trong axit thì xét xem nó có phản ứng hay không
 
N

nha_ngheo_95

Dựa theo Lí thuyết thì thế này Trong lý thuyết lớp 10 có nhắc đến kiến thức sau:
+Muối sunfua vừa tan trong nước vừa tan trong axit gồm:Na2S,Li2S,K2S,BaS,CaS.
+Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong axit:FeS,ZnS,MgS,...
+Muối sunfua không tan trong nước và không tan trong axit:CuS,PbS,Ag2S.
Như vậy dựa vào phần lý thuyết trên ta kết luận CuS không tan trong HNO3.

còn nếu xét về bản chất thì nó hơi đặc biệt

p/s Hình như nó bền hay sao ấy :)
Bạn xem kĩ lại sách lớp 10 đi nhé, người ta nói đó là đối với HCl và H2SO4 loãng nhé.HNO3 mạnh hơn HCl nhiều
 
H

hoan1793

acidnitric nói đúng rồi mà:
CuS , PbS chỉ không phản ứng với HCl,H2SO4(loãng), còn HNO3 thì ok( S lên số OXH cao nhất +6)
hình như có thằng BaSO4 là không tan trong axit thôi
trong nước thì xét tính tan còn trong axit thì xét xem nó có phản ứng hay không

Uk thì khi làm bài tập cứ thế mà áp dụng nhé

p/s sai thì thôi - làm theo mình suy nghĩ ko gì phải hối hận :)
 
I

imcoming

Bản chất chất của sự tan của một chất cái này lên lớp 11 chúng ta mí định nghĩa ro ràng đc.
Ta thấy rằng, 2 chất tác dụng với nhau tạo thành sản phâm(có thể k), ta nói chung là các chất sau khi pha trộn cho dễ, nó có bị phân li trong nước hay ko, nếu nó bị phân li trong nước thì chất đó tan, còn ko chất đó ko tan. Đây là định nghĩa chung sự tan của một chất.
Còn CuS thì mình nghĩ nó vẫn tan trong các axit đặc nóng như H2SO4 hay HNO3 vì xét theo bản chất của S trong CuS là -2>>>>> thoải mái mà tăng lên.
 
A

acidnitric_hno3

Cùng xem lại cái PT kia nhé...( thực chất mình chưa làm thí nghiệm, chả biết nó ntn nữa:)))
Nếu CuS có phản ứng với HNO3 thật thì ta gọi đó là sự phản ứng hay sự tan...
Thú nhận thật là chính tớ cũng chưa hiểu được bản chất thế nào là pu hay tan
Đường hay muối tan trong nước..đó là tan
Muối Na, K...cũng tan
Thế phản ứng thì sao nhỉ???
Ai hiểu roc nói cho cả nhà nghe nhé:-*
 
I

imcoming

theo minh chúng ta nên hiểu bản chất vấn đề một cách đơn giản và đưa và đưa về nhưng cái đơn giản để giải thich. sau khi suy nghĩ,mình thấy bản chất của sự tan của phan ứng nó là như thế này.
- Gỉa sử có 1 chất không tan, sau khi cho phản ứng thì nó tan ra chẳng hạn, vì cái bản chất là vì sao nó tan, đơn giản vì nó tạo thành chất mới, cái chất này bị phân li trong dung dịch( có nước là cái chắc đúng k). Mình lấy ví dụ như Cu là chất không tan, cho tác dụng vs H2SO4 đặc nóng, sp tạo ra là CuSO4, như mọi người đã biết, chất này phân li mạnh đúng ko, vì thế nó tan ra đúng chứ. Bản chất của sự tan của muối. axit, bazo manh tan vì sao thì xem lại chương điện li nhé. Như vậy, khi xem xét một chất cho tác dụng vs chất khác có tan hay ko, t quan tâm đến sản phẩm của nó, chư ko quan tâm đên chất tham gia. Mình nghĩ vây. cả nhà nghĩ sao?
 
A

acidnitric_hno3

Đồng ý. Nó cứ tan ra khi phản ứng thì gọi nó là sự tan.
Vì thế khẳng định (hỏi mí thầy cô rùi đá) là CuS và PbS tan trong HNO3.
Ok rồi nhé.
Thảo luận xem. Viết tất cả các pt khi cho từ từ tới dư AlCl3 vào NaOH.
 
I

imcoming

Đồng ý. Nó cứ tan ra khi phản ứng thì gọi nó là sự tan.
Vì thế khẳng định (hỏi mí thầy cô rùi đá) là CuS và PbS tan trong HNO3.
Ok rồi nhé.
Thảo luận xem. Viết tất cả các pt khi cho từ từ tới dư AlCl3 vào NaOH.

Theo mình nó thế này, ko bít đúng ko:
Cho từ từ AlCl3 và NaOH:
AlCl3+4NaOH---------> NaAlO2+ 3NaCl+2H20
típ tục cho AlCl3 vào dung dịch NaOH, vẫn tiếp tục phản ứng cho đến khi, lượng NaOH có trong dung dịch < 4 lần lượng AlCl3 mỗi lần đem cho phản ứng(cho từ từ tức là cho ít một rất từ từ cài này khó giải thich, nhưng ý mình là cái lượng rót vào từng lần ý)
thì sẽ xảy ra như sau:
AlCl3+3NaOH---->3NaCl+ Al(OH)3
Mình nghĩ chắc chỉ thế này thui.
 
S

sky_net115

Viết tất cả các pt khi cho từ từ tới dư AlCl3 vào NaOH.

Rót từ từ AlCl3 vào thì lúc rót AlCl3 rất ít so với NaOH. Theo mình trước tiên thì vẫn tạo kết tủa.

AlCl3 + 3NaOH =>3NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH => NaAlO2 + 2H2O

Khi đạt tới mức NaOH không còn đủ thì chỉ có 1 phản ứng

AlCl3 + NaOH => Al(OH)3 + 3NaCl

Theo mình thì như vậy !
 
Top Bottom