C
cobe_ngok_cute
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
SỰ ĐIỆN LI - PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
Bài 1. Cho các chất sau: AgNO3, HClO4, KOH, CH3COOH, H2SO4, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ, Ba(OH)2, H3PO4, HClO, HNO3, Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3, C6H6, CaO. Hãy chỉ ra:
Chất không điện li.
Chất điện li yếu.
Viết phương trình điện li của chất điện li.
Bài 2. Cho các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol/lít): NaOH, HF, BaCl2, Al2(SO4)3, ancol etylic. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần độ dẫn điện.
Bài 3. Khi hòa tan một số muối vào nước ta thu được dung dịch X có các ion sau: Na+, Mg2+, Cl-, . Hỏi cần phải hòa tan những muối nào vào nước để thu được dung dịch có 4 ion trên?
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Bài tập về bảo toàn điện tích
Bài 5. Một dung dịch chứa a mol K+, b mol Mg2+, c mol SO và d mol Cl- .
Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.
Bài 6. Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau:
Na+ 0,6M ; 0,3M ; 0,1M ; K+ aM.
Tính a?
Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.
Bài 7. Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan.
Tính giá trị của x và y?
Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.
Bài 8. Khi hòa tan 3 muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch A chứa 0,295 mol Na+ ; 0,0225 mol Ba2+ ; 0,25 mol và a mol .
Tính a?
Hãy xác định 3 muối X, Y, Z và tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để được dung dịch A.
Bài tập về độ điện li
Bài 9. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li bằng 1,32%. Tính hằng số phân li Ka của axit axetic.
Bài 10. Dung dịch CH3COOH có hằng số phân li Ka = 1,77.10-5.
Tính độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,01M và dung dịch CH3COOH 0,04M.
Bài 11. Có 300 ml dung dịch CH3COOH 0,2M (Ka = 1,8.10-5).
Tính độ điện li.
Nếu pha loãng dung dịch 100 lần thì độ điện li của dung dịch bằng bao nhiêu?
Nếu muốn độ điện li tăng gấp đôi thì số ml nước cần phải thêm vào là bao nhiêu?
Bài 12. Dung dịch axit yếu HX 3% (d=1,0049) có nồng độ ion H+ = 0,01585M.
Tính độ điện li của axit.
Tính hằng số điện li Ka của axit.
Độ điện li sẽ bị thay đổi như thế nào khi :
Pha loãng dung dịch.
Thêm vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch.
Nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH.
Bài 13. Dung dịch HCN 0,05M có Ka = 7.10-10.
Tính độ điện li của axit.
Độ điện li thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch 8 lần.
Cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để độ điện li tăng lên 8 lần.
Lưu ý cách đặt tiêu đề [Hóa 11] +nội dung, lần này nhắc nhở lần sau xóa bài
Bài 1. Cho các chất sau: AgNO3, HClO4, KOH, CH3COOH, H2SO4, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ, Ba(OH)2, H3PO4, HClO, HNO3, Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3, C6H6, CaO. Hãy chỉ ra:
Chất không điện li.
Chất điện li yếu.
Viết phương trình điện li của chất điện li.
Bài 2. Cho các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol/lít): NaOH, HF, BaCl2, Al2(SO4)3, ancol etylic. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần độ dẫn điện.
Bài 3. Khi hòa tan một số muối vào nước ta thu được dung dịch X có các ion sau: Na+, Mg2+, Cl-, . Hỏi cần phải hòa tan những muối nào vào nước để thu được dung dịch có 4 ion trên?
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Bài tập về bảo toàn điện tích
Bài 5. Một dung dịch chứa a mol K+, b mol Mg2+, c mol SO và d mol Cl- .
Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.
Bài 6. Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau:
Na+ 0,6M ; 0,3M ; 0,1M ; K+ aM.
Tính a?
Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.
Bài 7. Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan.
Tính giá trị của x và y?
Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.
Bài 8. Khi hòa tan 3 muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch A chứa 0,295 mol Na+ ; 0,0225 mol Ba2+ ; 0,25 mol và a mol .
Tính a?
Hãy xác định 3 muối X, Y, Z và tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để được dung dịch A.
Bài tập về độ điện li
Bài 9. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li bằng 1,32%. Tính hằng số phân li Ka của axit axetic.
Bài 10. Dung dịch CH3COOH có hằng số phân li Ka = 1,77.10-5.
Tính độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,01M và dung dịch CH3COOH 0,04M.
Bài 11. Có 300 ml dung dịch CH3COOH 0,2M (Ka = 1,8.10-5).
Tính độ điện li.
Nếu pha loãng dung dịch 100 lần thì độ điện li của dung dịch bằng bao nhiêu?
Nếu muốn độ điện li tăng gấp đôi thì số ml nước cần phải thêm vào là bao nhiêu?
Bài 12. Dung dịch axit yếu HX 3% (d=1,0049) có nồng độ ion H+ = 0,01585M.
Tính độ điện li của axit.
Tính hằng số điện li Ka của axit.
Độ điện li sẽ bị thay đổi như thế nào khi :
Pha loãng dung dịch.
Thêm vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch.
Nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH.
Bài 13. Dung dịch HCN 0,05M có Ka = 7.10-10.
Tính độ điện li của axit.
Độ điện li thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch 8 lần.
Cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để độ điện li tăng lên 8 lần.
Lưu ý cách đặt tiêu đề [Hóa 11] +nội dung, lần này nhắc nhở lần sau xóa bài
Last edited by a moderator: