Hóa [Hóa 11] Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol (khó)

Kim Oanh A1 k55

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
251
151
61
Thanh Hóa
Học viện tài chính
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có 2 axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:

- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp [tex]X_{1}[/tex] chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa [tex]X_{1}[/tex] cần 500 ml dung
dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn [tex]X_{1}[/tex] thì thu được 11,2 lít [tex]CO_{2}[/tex]

- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp [tex]X_{2}[/tex] chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa [tex]X_{2}[/tex] cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Biết a+b= 0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit ?

A. [tex]CH_{3}COOH[/tex] và [tex]HCOOH[/tex]

B. [tex]HCOOH[/tex] và [tex](COOH)_{2}[/tex]

C.[tex]HCOOH[/tex] và [tex]HOOC-CH_{2}-COOH[/tex]

D. [tex]CH_{3}COOH[/tex] và [tex](COOH)_{2}[/tex]
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Có 2 axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:

- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp
png.latex
chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa
png.latex
cần 500 ml dung
dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn
png.latex
thì thu được 11,2 lít
png.latex


- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp
png.latex
chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa
png.latex
cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Biết a+b= 0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit ?

A.
png.latex
png.latex


B.
png.latex
png.latex


C.
png.latex
png.latex


D.
png.latex
png.latex
Lập HPT từ thí nghiệm 2, ta có:
a + b = 0,3
2a + b = 0,4
=> a = 0,1; b = 0,2
=> n(hh) = 0,3
[tex]\bar{C} = \frac{0,5}{0,3} = 1,(6)[/tex] => A có 1 C, B có 2C
=> B
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
Có 2 axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:

- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp [tex]X_{1}[/tex] chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa [tex]X_{1}[/tex] cần 500 ml dung
dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn [tex]X_{1}[/tex] thì thu được 11,2 lít [tex]CO_{2}[/tex]
- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp [tex]X_{2}[/tex] chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa [tex]X_{2}[/tex] cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Biết a+b= 0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit ?
A. [tex]CH_{3}COOH[/tex] và [tex]HCOOH[/tex]
B. [tex]HCOOH[/tex] và [tex](COOH)_{2}[/tex]
C.[tex]HCOOH[/tex] và [tex]HOOC-CH_{2}-COOH[/tex]
D. [tex]CH_{3}COOH[/tex] và [tex](COOH)_{2}[/tex]

Lập HPT từ thí nghiệm 2, ta có:
a + b = 0,3
2a + b = 0,4 ??? Vì sao biết B là axit 2 chức
=> a = 0,1; b = 0,2
=> n(hh) = 0,3
[tex]\bar{C} = \frac{0,5}{0,3} = 1,(6)[/tex] => A có 1 C, B có 2C Suy từ đâu ???
=> B


A: CnH2nO2 và B: CmH2m-2-2zO2z
mol hh = a + b = 0,3

TN 1 : mol NaOH = a + zb = 0,5 (1)
và mol CO2 = na + mb = 0,5 (2)
số nguyên tử C trung bình = 0,5/0,3 = 1,67 ===> A là CH2O2 axit H-COOH

TN 2 : mol NaOH = b + za = 0,4 (3)
(1) + (3) ==> (z + 1)*(a+b) = 0,9 ===> z = 2
==> a = 0,1 và b = 0,2
(2) ===> 1*0,1 + 0,2*m = 0,5 ===> m = 2 ===> B là C2H2O4 axit oxalic H-OOC-COOH ===> Câu B
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Có 2 axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:

- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp [tex]X_{1}[/tex] chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa [tex]X_{1}[/tex] cần 500 ml dung
dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn [tex]X_{1}[/tex] thì thu được 11,2 lít [tex]CO_{2}[/tex]

- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp [tex]X_{2}[/tex] chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa [tex]X_{2}[/tex] cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Biết a+b= 0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit ?

A. [tex]CH_{3}COOH[/tex] và [tex]HCOOH[/tex]

B. [tex]HCOOH[/tex] và [tex](COOH)_{2}[/tex]

C.[tex]HCOOH[/tex] và [tex]HOOC-CH_{2}-COOH[/tex]

D. [tex]CH_{3}COOH[/tex] và [tex](COOH)_{2}[/tex]
Gọi số chức của B là n
ta có a+nb=0.5
b+na=0.4
=>b:a=2
mà a+b=0.3
=>a=0.1,b=0.2,n=2
Gọi số C của A là n,của B là m (m>1 vì B có 2 chức)
Ta có 0.1n+0.2m=0.5
<=>n+2m=5
Với m=2=>n=1 A là CH3COOH,B là (COOH)2

=>đáp án D
Nguồn:Sưu tầm
 
  • Like
Reactions: Kim Oanh A1 k55

Kim Oanh A1 k55

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
251
151
61
Thanh Hóa
Học viện tài chính
Lập HPT từ thí nghiệm 2, ta có:
a + b = 0,3
2a + b = 0,4
=> a = 0,1; b = 0,2
=> n(hh) = 0,3
[tex]\bar{C} = \frac{0,5}{0,3} = 1,(6)[/tex] => A có 1 C, B có 2C
=> B
PT 2a+b=0,4 từ đâu có vậy bạn ? Axit B đa chức mà, nếu đã biết là 2 chức thì PT tô đâm mới đúng được
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
PT 2a+b=0,4 từ đâu có vậy bạn ? Axit B đa chức mà, nếu đã biết là 2 chức thì PT tô đâm mới đúng được
tại mình thấy các đáp án chỉ toàn 1 chức với 2 chức thôi, mình làm bài tập trắc nghiệm quen rồi nên giờ làm lại tự luận ko quen!!!
 

Kim Oanh A1 k55

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
251
151
61
Thanh Hóa
Học viện tài chính
tại mình thấy các đáp án chỉ toàn 1 chức với 2 chức thôi, mình làm bài tập trắc nghiệm quen rồi nên giờ làm lại tự luận ko quen!!!
Vậy còn công thức
[tex]\bar{C}=\frac{0,5}{0,3}[/tex]
thì 0,5 là sao bạn giải thích lại giùm mình
 
  • Like
Reactions: LN V
Top Bottom