[Hoá 11] Nhận biết !!^^

P

pntnt

Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các chất sau:

[TEX]\huge \text{AlCl_3, FeCl_3, ZnCl_2, CaCl_2, NaCl[/TEX]

Thuốc thử: dd Amoniac !

trích mẫu !
Cho từ từ đến dư dd Amoniac vào các dd :
* Từ Từ : xuất hiện 3 kết tủa sau:
[TEX]Fe(OH)_3 [/TEX] : màu nâu đỏ (nhận)
[TEX]Al(OH)_3 ;Zn(OH)_2[/TEX]: 2 kết tủa keo trắng!
Còn lại 2dd ko có hiện tượng [TEX]CaCl_2;NaCl[/TEX]

* Dư :
Chỉ có: 1 kết tủa tan dần, tạo dd Muối phức[TEX](Zn(NH_3)_4(OH)_2)[/TEX] trong suốt: nhận[TEX]Zn(OH)_2[/TEX]
Kết tủa kia ko tan là [TEX]Al(OH)_3[/TEX] -> Vớt hết ra !

- Dùng [TEX]Al(OH)_3[/TEX] cho lần lượt vào 2 mẫu còn lại:
KT tan ở mẫu nào, mẫu đó là [TEX]Ca(OH)_2[/TEX]
- Mẫu kia : [TEX]NaCl[/TEX]

PT: bn đọc tự xử !

;)
 
Last edited by a moderator:
Z

zzthaemzz

thuốc thử : dd Na2CO3
*FeCl3 tác dụng tạo Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ => nhận FeCl3
AlCl3 tác dụng tạo kết tủa Al(OH)3 kết tủa trắng
ZnCl2 và CaCl2 tác dụng tạc ZnCO3 và CaCO3 kết tủa trắng
NaCl ko phản ứng => nhận NaCl
*lấy 1 phần của 3 kết tủa trắng đem nung rồi cho chất rắn vào nước (có thể lấy từ dd thuốc thử)
chất nào tan là CaO => nhận CaCl2
*lấy 2 phần kết tủa trắng còn lại là Al(OH)3 và ZnCO3 vào dd Ca(OH)2 ở trên
Al(OH)3 tan => nhận AlCl3
còn lại là ZnCl2

mình chỉ viết 1 pt FeCl3 tác dụng Na2CO3 thôi nhé

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O -> 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
pt của AlCl3 + Na2CO3 tương tự nhé...
 
P

pntnt

thuốc thử : dd Na2CO3
*FeCl3 tác dụng tạo Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ => nhận FeCl3
AlCl3 tác dụng tạo kết tủa Al(OH)3 kết tủa trắng
ZnCl2 và CaCl2 tác dụng tạc ZnCO3 và CaCO3 kết tủa trắng
NaCl ko phản ứng => nhận NaCl

[TEX]ZnCO_3[/TEX] ko bền, bị phân hủy ngay:
[TEX]ZnCO_3 \rightarrow Zn^{2+} +CO_3 ^{2-}[/TEX]
do đó: trong dd có thể tồn tại ion: [TEX]Na^{+};Cl^{-};HCO_3^{-};Zn(OH)^{+}[/TEX]
và có thể có thêm [TEX]Zn(OH)_2 \downarrow[/TEX]
vì :
[TEX]Zn^{2+} +H-OH \leftrightarrow Zn(OH)^{+} +H^{+}[/TEX]
[TEX]CO_3^{2-} +H-OH \leftrightarrow HCO_3^{-} +OH^{-}[/TEX]

Bn nên coi lại chỗ này

*lấy 1 phần của 3 kết tủa trắng đem nung rồi cho chất rắn vào nước (có thể lấy từ dd thuốc thử)
chất nào tan là CaO

Làm sao lấy nc ra khỏi dd z bn ?? :confused:
Nếu chỗ này cho vào lại dd NaCl ban đầu thì hay hơn !
Ngoài ra, CaO (rắn) ít tan trong nước, vẫn có thể nhầm lẫn chỗ này !
 
M

muoihaphanhtoi

- Dùng [TEX]Al(OH)_3[/TEX] cho lần lượt vào 2 mẫu còn lại:
KT tan ở mẫu nào, mẫu đó là [TEX]Ca(OH)_2[/TEX]
;)
mình ko hiểu chỗ này tại sao cho Al(OH)3 vào CaCl2 thì kết tủa tan mà theo mình học thì muối t/d với bazơ thì chất tham gia phải tan hết mà. Nhờ mọi người giải thích giúp chỗ này với
 
G

giaosu_fanting_thientai

ZnCO3 và 1 số muối cacbonat khác kém bền và bị nhiệt phân.

Nhưng trong dung dịch thì lại là chuyện khác.

1 số muối không tồn tại đc trong dung dịch như: Fe2(CO3)3; Al2(CO3)3; BaS; CaS; MgS...
sẽ thủy phân thành bazo
 
P

pntnt

mình ko hiểu chỗ này tại sao cho Al(OH)3 vào CaCl2 thì kết tủa tan mà theo mình học thì muối t/d với bazơ thì chất tham gia phải tan hết mà. Nhờ mọi người giải thích giúp chỗ này với

mình cho Al(OH)3 vào Ca(OH)2 mà !
Tan = ko còn kết tủa !!
giaosu_fanting_thientai said:
ZnCO3 và 1 số muối cacbonat khác kém bền và bị nhiệt phân.
Trừ M cacbonat KL nhóm IA ra thì M cacbonat đều kém bền với nhiệt !

Chuyện khác:
[TEX]Fe(CO_3)_3 +3H_2O \rightarrow 2Fe(OH)_3\downarrow (do nau) +CO_2 \uparrow[/TEX]
tương tự với các ion Al3+, Zn 2+, Cu 2+, Ag +,...

[TEX]BaS + 2H_2O \rightarrow Ba(OH)_2 + H_2S \uparrow[/TEX]
Tương tự với các ion KL nhóm IA và IIA
 
G

giaosu_fanting_thientai

Về muối sunfua thì mỗi sách ghi 1 kiểu: T thấy cứ bảng tuần hoàn là chính xác nhất.:
Al2S3; Fe2S3;MgS là muối sun fua k tồn tại trong dung dịch
BaS; CaS; vẫn tồn tại đc, ( t đọc trong 1 cuốn sách của nhà xuất bản giáo dục nói nó k tồn tại nên mí pát biểu thế, ngẫm lại thấy mendeleef đáng tin hơn)

ZnCO3 kết tủa + tồn tại trong dung dịch.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom