[Hóa 11] Nhận biết -Tách chất

G

giotbuonkhongten

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Làm sao tách KCl ra khỏi hỗn hợp KCl và NaCl,BaSO4 ra khỏi hỗn hợp BaSO4+SrSO4
[FONT=.VnTime]2. B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc, víi dung dÞch NaOH vµ mét chÊt th«ng dông, cã thÓ t¸ch ®­îc hçn hîp c¸c chÊt sau : Al2O3, Fe2O3, SiO2.[/FONT]
[FONT=.VnTime]X¸c ®Þnh chÊt trªn trong sè c¸c chÊt cho sau :[/FONT]
[FONT=.VnTime]A.[/FONT][FONT=.VnTime] H2SO4 B. NaCl[/FONT]
[FONT=.VnTime]C.[/FONT][FONT=.VnTime] CaCO3 D. A hoÆc B.[/FONT]
[FONT=.VnTime]3. Có 4 chất bột: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 4 chất bột này?[/FONT][FONT=.VnTime]
A. nước. B. axit HCl. C. dd NaOH. D. dd BaCl2.
4. Cho khí CO2 vào một bình kín chứa Al(OH)3.
A. Có phản ứng xảy ra và tạo muối Al2(CO3)3.
B. Có tạo Al2(CO3)3 lúc đầu, sau đó với CO2 có dư sẽ thu được Al(HCO3)3.
C. Không có phản ứng xảy ra.
D. Lúc đầu tạo Al2(CO3)3, nhưng không bền, nó tự phân hủy tạo Al(OH)3 và CO2.
5. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
A. Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do Al(OH)3 lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch NH3 dư.
B. Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH)3 không tan, sau khi cho dung dịch NH3 có dư, thì thấy dung dịch trong suốt, là do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch.
C. NH3 là một bazơ rất yếu, nó không tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3.
D. Tất cả đều sai.
6. Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy:
A. Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 ngay, cho đến khi hết Na2CO3. Vì HCl là một axit mạnh nó đẩy được CO2 ra khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H2CO3.
B. Không có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo muối axit NaHCO3.
C. Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thoát ra.
D. Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu không đun nóng dung dịch thì sẽ không thấy xuất hiện bọt khí.
7. Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2.
A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra
B. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O
C. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O
D. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O
8. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3
B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O
C. Không có phản ứng xảy ra
D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O

9. Nhúng một miếng giấy quì đỏ vào một dung dịch, thấy miếng giấy quì không đổi màu. Như vậy dung dịch (hay chất lỏng) là:
A. Một axit hay dung dịch muối được tạo bởi bazơ yếu, axit mạnh (như NH4Cl)
B. Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính (như dung dịch NaCl)
C. Một dung dịch có pH thấp
D. Không phải là một dung dịch có tính bazơ

[/FONT]
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

[FONT=.VnTime]
5. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
A. Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do Al(OH)3 lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch NH3 dư.
B. Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH)3 không tan, sau khi cho dung dịch NH3 có dư, thì thấy dung dịch trong suốt, là do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch.
C. NH3 là một bazơ rất yếu, nó không tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3.
D. Tất cả đều sai.
6. Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy:
A. Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 ngay, cho đến khi hết Na2CO3. Vì HCl là một axit mạnh nó đẩy được CO2 ra khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H2CO3.
B. Không có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo muối axit NaHCO3.
C. Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thoát ra.
D. Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu không đun nóng dung dịch thì sẽ không thấy xuất hiện bọt khí.
7. Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2.
A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra
B. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O
C. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O
D. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O
8. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3
B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O
C. Không có phản ứng xảy ra
D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O

9. Nhúng một miếng giấy quì đỏ vào một dung dịch, thấy miếng giấy quì không đổi màu. Như vậy dung dịch (hay chất lỏng) là:
A. Một axit hay dung dịch muối được tạo bởi bazơ yếu, axit mạnh (như NH4Cl)
B. Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính (như dung dịch NaCl)
C. Một dung dịch có pH thấp
D. Không phải là một dung dịch có tính bazơ

[/FONT]
 
T

tvxq289

[FONT=.VnTime]2. B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc, víi dung dÞch NaOH vµ mét chÊt th«ng dông, cã thÓ t¸ch ®­îc hçn hîp c¸c chÊt sau : Al2O3, Fe2O3, SiO2.[/FONT]
[FONT=.VnTime]X¸c ®Þnh chÊt trªn trong sè c¸c chÊt cho sau :[/FONT]
[FONT=.VnTime]A.[/FONT][FONT=.VnTime] H2SO4 B. NaCl[/FONT]
[FONT=.VnTime]C.[/FONT][FONT=.VnTime] CaCO3 D. A hoÆc B.[/FONT]
[FONT=.VnTime]3. Có 4 chất bột: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 4 chất bột này?[/FONT][FONT=.VnTime]
A. nước. B. axit HCl. C. dd NaOH. D. dd BaCl2.
4. Cho khí CO2 vào một bình kín chứa Al(OH)3.
A. Có phản ứng xảy ra và tạo muối Al2(CO3)3.
B. Có tạo Al2(CO3)3 lúc đầu, sau đó với CO2 có dư sẽ thu được Al(HCO3)3.
C. Không có phản ứng xảy ra.
D. Lúc đầu tạo Al2(CO3)3, nhưng không bền, nó tự phân hủy tạo Al(OH)3 và CO2.

[/FONT]
 
P

pntnt

[FONT=.VnTime][/FONT]
[FONT=.VnTime]3. Có 4 chất bột: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 4 chất bột này?[/FONT][FONT=.VnTime]
A. nước. B. axit HCl. C. dd NaOH. D. dd BaCl2.

[/FONT]

Vì sao lại thế :confused:
Nói thế này giống như cho muối vào nước, ta có nước muối mặn !!
 
T

tvxq289

Mình nghĩ thế
Cho Nước đc CaCO3 và CaSO4.2H2O ít tan
Cho CaCO3 vào 2 cái còn lại thu đc Na2SO4
cách này có vẻ ko ổn lắm vì sử dụng muối ít tan ( khó nhìn )
Nhưng thấy mấy cách kia ko đc nên mình chọn A
 
P

pntnt

Mình nghĩ thế
Cho Nước đc CaCO3 và CaSO4.2H2O ít tan
Cho CaCO3 vào 2 cái còn lại thu đc Na2SO4
cách này có vẻ ko ổn lắm vì sử dụng muối ít tan ( khó nhìn )
Nhưng thấy mấy cách kia ko đc nên mình chọn A

Bạn nói như thể bạn có thể đếm đc bao nhiêu phân tử không tan z !
theo t nghĩ phải dùng [TEX]HCl[/TEX] thì mới có khả năng nhận đc :)

TRích Mt, cho 4 chất rắn lần lượt vào dd HCl dư:
[TEX]Na_2SO_4[/TEX] không hiện tượng
[TEX]CaSO_4[/TEX] không tan
còn lại 2 chất có sủi bọt khí [TEX]CaCO_3;Na_2CO_3[/TEX]
Lấy 2MT(c/rắn ban đầu) đun đến KL không đổi, ở đâu có khí [TEX]CO_2 \uparrow[/TEX] là [TEX]CaCO_3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

Bạn nói như thể bạn có thể đếm đc bao nhiêu phân tử không tan z !
theo t nghĩ phải dùng [TEX]HCl[/TEX] thì mới có khả năng nhận đc :)

TRích Mt, cho 4 chất rắn lần lượt vào dd HCl dư:
[TEX]Na_2SO_4[/TEX] không hiện tượng
[TEX]CaSO_4[/TEX] không tan
còn lại 2 chất có sủi bọt khí [TEX]CaCO_3;Na_2CO_3[/TEX]
Lấy 2MT(c/rắn ban đầu) đun đến KL không đổi, ở đâu có khí [TEX]CO_2 \uparrow[/TEX] là [TEX]CaCO_3[/TEX]


cũng ko cần nhiệt phân đâu , lấy 1 trong 2 sản phẩm (NaCl,CaCl2 - khi cho HCl vào Na2CO3 và CaCO3):
- chất nào tan là Na2CO3.
- ko tan là CaCO3 .
 
P

pntnt

cũng ko cần nhiệt phân đâu , lấy 1 trong 2 sản phẩm (NaCl,CaCl2 - khi cho HCl vào Na2CO3 và CaCO3):
- chất nào tan là Na2CO3.
- ko tan là CaCO3 .

Lỡ đâu HCl còn dư thì sao ??
Chắc j trong đó là dd muối trung hoà ?
cả 2 tan hết à ??
---------------------------------------------
TRích Mt, cho 4 chất rắn lần lượt vào dd HCl dư:
latex.php
không hiện tượng
latex.php
không tan
còn lại 2 chất có sủi bọt khí
latex.php

Lấy 2MT(c/rắn ban đầu) đun đến KL không đổi, ở đâu có khí
latex.php
latex.php
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Tiếp nà

10. Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn: K2SO4, NaNO3, CaSO4 vµ BaCO3 chỉ bằng nc và 1 chất khí, đó là khí nào ??

11. Tách Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hh chỉ cần dùng NaOH và chất nào sau đây:

A. H2SO4 B. NaCl
C. CaCO3 D. A hoặc B

12. Phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4 đựng trong các lọ riêng biệt bằng hóa chất nào:

A. HCl ; B. H2SO4
C. NaOH ; D. Ba(OH)2
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban




12. Phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4 đựng trong các lọ riêng biệt bằng hóa chất nào:

A. HCl ; B. H2SO4
C. NaOH ; D. Ba(OH)2

Cu(OH)2 kết tủa màu xanh lam
Fe(OH)2 kết tủa màu trắng xanh để ngoài k khí thành màu nâu đỏ
Cr(OH)3 màu xah
 
T

thao_won

10. Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn: K2SO4, NaNO3, CaSO4 vµ BaCO3 chỉ bằng nc và 1 chất khí, đó là khí nào ??

Khí CO2

Trong 4 chất trên ,CaSO4 và BaCO3 ko tan trong nước ,sục khí CO2 ( có nước ) vào ,BaCO3 tan

Cho Ba(HCO3)2 nhận dc vào hai dd K2SO4 và NaNO3 ,tạo kết tủa là K2SO4
 
C

conech123

Lỡ đâu HCl còn dư thì sao ??
Chắc j trong đó là dd muối trung hoà ?
cả 2 tan hết à ??
---------------------------------------------
cho 4 chất rắn lần lượt vào dd HCl dư:
không hiện tượng
không tan
còn lại 2 chất có sủi bọt khí
Lấy 2MT(c/rắn ban đầu) đun đến KL không đổi, ở đâu có khí CO2 là CaCO3
- Vậy khi đun , chất có khí CO2 , hiện tượng ? :confused: trong dung dịch , p ư có chất khí thì có thể sủi bọt , còn khi nhiệt phân ?
- Coi HCl hết :)) cho dù HCl còn dư , chất nào tan nhiều hơn là Na2CO3 ;))

mình nghĩ dùng cách của mình đơn giản vẫn đc phép chứ nhỉ ;))
 
P

pntnt

12. Phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4 đựng trong các lọ riêng biệt bằng hóa chất nào:

A. HCl ; B. H2SO4
C. NaOH ; D. Ba(OH)2

Cu(OH)2 kết tủa màu xanh lam
Fe(OH)2 kết tủa màu trắng xanh để ngoài k khí thành màu nâu đỏ
Cr(OH)3 màu xah

cái này thì C hay D khác j nhau ??
Nhiều khi dùng C thì KQ màu còn đẹp hơn !

11. Tách Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hh chỉ cần dùng NaOH và chất nào sau đây:

A. H2SO4 B. NaCl
C. CaCO3 D. A hoặc B

tách cái nào ra khỏi cái nào ??:-t

- Vậy khi đun , chất có khí CO2 , hiện tượng ? trong dung dịch , p ư có chất khí thì có thể sủi bọt , còn khi nhiệt phân ?
- Coi HCl hết cho dù HCl còn dư , chất nào tan nhiều hơn là Na2CO3

mình nghĩ dùng cách của mình đơn giản vẫn đc phép chứ nhỉ

Nhiệt phân thì đem cân :p
Bn nghĩ bn có thể thấy cái nào tan nhiều hơn àh :-j
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

Nhiệt phân thì đem cân
Bn nghĩ bn có thể thấy cái nào tan nhiều hơn àh
dù sao lọ đựng CaCO3 chắc chắn sẽ đục hơn mà :D .

Câu 12 nên chọn C :) , Ba(OH)2 tạo 2 kết tủa mà khi các chấ cần nhận biết đều có SO4 2- rồi thì loại Ba2+ luôn :D

p/s: giotbuon gộp bài hộ tớ , post mà ko để ý :D
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Câu kia m nghĩ thế này, Lấy cùng 1 lượng 2 chất cho tác dụng với HCl, rồi đặt lên 2 đĩa cân. Cân nghiêng về phía bên nào nghĩa là lượng khí thoát ra nhiều, đó là Na2CO3 :)

tách cái nào ra khỏi cái nào ??

Câu tách là tách hỗn hợp oxit, đề khó đọc ak :-s

Tiếp nà :)

13.NH3 lẫn hơi nước dùng chất nào sau đây để thu dc NH3 khan
A. CaO
B. Ba(OH)2 đặc
C. P2O5
D. H3PO4
14. Dùng chất nào nhận biết 6 dung dịch mất nhãn Na2SO4, H2SO4, HCl, NaCl,
Ba(NO3)2, Ba(OH)2 ?

15. Dùng chất nào sau đây làm khô bình đựng khí Cl2, CO2, SO2, H2S và hơi nước ?
A. NaOH rắn. B. CaO khan. C. CuSO4 khan. D. H2SO4 đđ.

16. Mg; Al; Fe; Cu Dùng 2 dung dịch nhận biết các chất trên :)
 
H

hoabinh01

13.Dùng CaO sẽ làm khô được NH3 vì CaO có tính bazo mà NH3 cũng có tính bazo nên CaO chỉ hấp thụ H2O,ta sẽ thu được NH3 khan.
còn P2O5 , H3PO4 đều phản ứng với NH3 nên sẽ ko thu dc NH3 khan.
và Ba(OH) đặc tuy không phản ứng dc với NH3 vì cũng có tính bazo, nhưng Ba(OH)2 lại có H2O trong dung dịch nên NH3 sẽ bay ra, không khô.
 
H

hoabinh01

16. Mg; Al; Fe; Cu Dùng 2 dung dịch nhận biết các chất trên.
Giải .
2 dung dịch cần dùng là HCl và NaOH dư
khi cho HCL vào hỗn hợp kim loại trên thu được : Cu không tan, chất tan là ( FeCl2, AlCl3,MgCl2 ).
cho các chất tan tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch X.
FeCl2 ..+..NaOH dư ..=>..Fe(OH)2 kết tủa mầu trắng xanh
AlCl3.....+.NaOH dư ...=> NaAlO2, không có kết tủa
MgCl2....+NaOh dư....=>..Mg(OH)2.kết tủa mầu trắng
 
M

muoihaphanhtoi

14. Dùng chất nào nhận biết 6 dung dịch mất nhãn Na2SO4, H2SO4, HCl, NaCl,
Ba(NO3)2, Ba(OH)2 ?
ban đầu dùng quỳ tím
H2SO4, HCl quỳ tím chuyển sang đỏ
NaCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 quỳ tím ko đổi màu
Ba(OH)2 quỳ tím chuyển sang màu xanh ----> NHận biết dc Ba(OH)2
tiếp theo dùng BaCl2
H2SO4 và Na2SO4 có xuất hiện kết tủa trắng -----> nhận biết dc H2SO4 và Na2SO4 và HCl
NaCl và Ba(NO3)2 ko có hiện tượng
cuối cùng dùng AgNO3
NaCl xuất hiện kết tủa trắng AgCl -------> nhận biết dc NaCl ---> chất còn lại là Ba(NO3)2 ko hiện tượng
 
Top Bottom