H
hello9x


bạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen
bạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen
cái nay` thì chỉ có ank-1-in mới tác dụng với [TEX] AgNO_3 [/TEX] trong [TEX] NH_3 [/TEX] thôi bạn a`Bạn post đề chung chung quá
Đành dựa vào tính chất đặc trưng của từng loại thoai
VD: ankin và anken đều làm mất màu dd brom nhưng ankin lại TD dc với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX], benzen ko tan trong nước tạo mặt phân cách............![]()
nhìn chất nào rắn màu trắng là Naphtalen.bạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen
mình chỉ có thể giúp bạn thế nàybạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen
[TEX]a/ CH_4,H_2,CO_2,SO_2,NO_2[/TEX]
b/ cho qua [TEX]AgNO_3/NH_3 --> C_2H_2[/TEX]; cho qua dd[TEX] Br_2 --> C_2H_4[/TEX]; đốt cháy cho qua [TEX]Ca(OH)_2 -> CH_4[/TEX]; cho 2 cái còn lại đốt cháy với[TEX] Cl_2[/TEX] rùi cho qua NaOH -> [TEX]H_2[/TEX] bc cuối là hạ sách@BÀI TẬP:
hãy nhận biết
[TEX]a/ CH_4,H_2,CO_2,SO_2,NO_2[/TEX]
[TEX]b/N_2,H_2,CH_4,C_2H_4,C_2H_2[/TEX]
[TEX]c/C_3H_8,C_2H_2,NO,SO_2,CO_2,N_2[/TEX]
[TEX]d/C_2H_6,CO_2,SO_2,H_2S[/TEX]
[TEX]e/C_2H_2,C_2H_4,C_2H_6,N_2[/TEX]
g/các chất dạng lỏng:[TEX]C_6H_6,C_6H_5CH_3,C_6H_5-CH=CH_2 [/TEX]
>- Chúc bạn học tốt[/B]
b)@BÀI TẬP:
hãy nhận biết
[TEX]b/N_2,H_2,CH_4,C_2H_4,C_2H_2[/TEX]
[TEX]c/C_3H_8,C_2H_2,NO,SO_2,CO_2,N_2[/TEX]
g/các chất dạng lỏng:[TEX]C_6H_6,C_6H_5CH_3,C_6H_5-CH=CH_2 [/TEX]
>- Chúc bạn học tốt
b)
cho tàn đóm,nếu tắt đóm-->N2
có tiếng nổ mạnh--->H2
Qua AgN03/NH3--->nhận biết đuoc C2H2
Cho qua Br2-->nhận biết được C2H4
còn lại CH4
c)Cho que đóm, tắt đóm --->N2
Nếu có khí màu nâu thoát ra --->N0
Qua AgN03/NH3---->nhận biết được C2H2
Qua Br2--------->S02
qua Ca(0H)2------->nhận C02
còn lại C3H8
g)
qua KMn04
----->nhận được vinylbenzen(stiren) do làm nhạt màu
sau đó đun nóng---->nhận biết được tolulen(C6H5CH3)
còn lại C6H6
mình nghĩ bài b này chưa chặt chẽ đâu nha :khi (130):
khi cho que đóm vào thì CH4 là khí rất nhạy đấy không tin về đưa que đóm vào bếp ga xem nha
b)theo mình thì cho lần lượt là AgNO3/NH3 nhận ra C2H2
Cho qua Br2 nhận ra được C2H4
cho que đóm vào thì nhận ra N2
dẫn sản phẩm cháy của 2 khí còn lại qua Ca(OH)2 nhận ra CH4
để xem thử nào
qua nước vôi trong tách thành hai nhóm
nhóm 1: CO2, SO2 làm đục vôi trong. cho qua Br2 để nhận biết SO2 làm mất màu brom
nhóm 2: CH4, H2, NO2 cho qua Cl2 có ánh sáng, sau đó cho thêm quỳ tím ẩm, ko làm quỳ hoá đỏ là NO2
CH4 với H2 cho qua CuO, sau phản ứng tạo chất rắn màu đen hay đỏ gạch gì đó quên rồi, nhận biết H2[/B]
ko ổn rùi bạn ạh...toluen [TEX]C_6H_5CH_3[/TEX] làm mất màu thuốc tím mà ([TEX]KMnO_4[/TEX] ) cái này phần trên mình có nói đến đó,bạn coi lại giúp mình nazcâu g thế này không biét có đúng không nha
cho vào dd [TEX] KMnO_4 [/TEX] nếu dd mất màu thì ban đầu là stiren
cho 2 mẫu thử còn lại vào [TEX] Br_2 [/TEX] khan có ánh sáng
nếu dd mất màu thì ban đầu là toluen còn lại là benzen
híc nếu đúng thì cảm ơn nha
@ tiêu chí của bài tập nhận biết là các thí nghiệm nhận biết phải dễ làm trong điều kiện phòng thí nghiệm,an toàn,có hiện tượng rõ ràng,trực quan...đây mới chỉ là 1 lần nhận biết mà H cho nổ mất máy cái ống nghiệm thế này thì...tốn kém quá,mà khi nổ có khi còn bắn vào người=>ko an toàn,trên lí thuyết thì được chứ thực tế thì là hạ sách đấy
b)
cho tàn đóm,nếu tắt đóm-->N2
có tiếng nổ mạnh--->H2
Qua AgN03/NH3--->nhận biết đuoc C2H2
Cho qua Br2-->nhận biết được C2H4
còn lại CH4
c)Cho que đóm, tắt đóm --->N2
Nếu có khí màu nâu thoát ra --->N0
Qua AgN03/NH3---->nhận biết được C2H2
Qua Br2--------->S02
qua Ca(0H)2------->nhận C02
còn lại C3H8
g)
qua KMn04
----->nhận được vinylbenzen(stiren) do làm nhạt màu
sau đó đun nóng---->nhận biết được tolulen(C6H5CH3)
còn lại C6H6
@ phần b/ O thử nghĩ xem có cách nào phân biệt giữa [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]CH_4[/TEX] hay hơn ko?,chứ Clo độc lắm,chắc gì cô giáo đã cho làmb/ cho qua [TEX]AgNO_3/NH_3 --> C_2H_2[/TEX]; cho qua dd[TEX] Br_2 --> C_2H_4[/TEX]; đốt cháy cho qua [TEX]Ca(OH)_2 -> CH_4[/TEX]; cho 2 cái còn lại đốt cháy với[TEX] Cl_2[/TEX] rùi cho qua NaOH -> [TEX]H_2[/TEX] bc cuối là hạ sách
c/ cho qua [TEX]AgNO_3/NH_3 -> C_2H_2[/TEX]; cho qua [TEX]Br_2 -> SO_2[/TEX]; cho qua [TEX]Ca(OH)_2 -> CO_2[/TEX]; crackinh rồi cho qua [TEX]Br_2 --> C_3H_8[/TEX]; còn [TEX]NO & N_2[/TEX] ko nhớ tính chất riêng này
d/cho qua [TEX]Br_2 --> SO_2[/TEX]; cho qua [TEX]Ca(OH)_2 --> CO_2[/TEX]; đốt cháy 2 chất còn lại cho qua [TEX]Br_2 --> H_2S [/TEX]; còn lại [TEX]C_2H_6[/TEX]
e/ cho qua[TEX] AgNO_3/NH_3 -> C_2H_2[/TEX]; qua[TEX] Br_2 -->C_2H_4[/TEX]; đốt cháy cho qua [TEX]Ca(OH)_2 --> C_2H_6[/TEX]
mình dốt![]()
pttd;583179 [B said:@ tiêu chí của bài tập nhận biết là các thí nghiệm nhận biết phải dễ làm trong điều kiện phòng thí nghiệm,an toàn,có hiện tượng rõ ràng,trực quan...đây mới chỉ là 1 lần nhận biết mà H cho nổ mất máy cái ống nghiệm thế này thì...tốn kém quá,mà khi nổ có khi còn bắn vào người=>ko an toàn,trên lí thuyết thì được chứ thực tế thì là hạ sách đấy
H thử nghĩ xem còn cách nào khác ko?bài này có nhiểu cách làm mà^^!
@ phần g thì sai giống bạn ở trên mình chữa,toluen làm mất màu [TEX]KMnO_4[/TEX][/B][/B]
Bài này zero làm cũng ko hay lắm, nhưng còn cách mình nghĩ vẫn đúng, có thể hiểu nôm na như sauchỗ này nghe vẻ ko ổn
1/tớ chưa hiểu mục đích cậu cho t/d với Cl2 chiếu sáng làm gì,sau đó cho quì ẩm ko biết vào sản phẩm hay là các chất khí ban đầu
2/nhận biết CH4 và H2 như vậy cũng được,nhưng thử nghĩ xem còn cách nào hay hơn ko nhé,cách nào dễ làm mà hiện tượng thấy ngay được ý![]()
chỗ này nghe vẻ ko ổn
1/tớ chưa hiểu mục đích cậu cho t/d với Cl2 chiếu sáng làm gì,sau đó cho quì ẩm ko biết vào sản phẩm hay là các chất khí ban đầu
2/nhận biết CH4 và H2 như vậy cũng được,nhưng thử nghĩ xem còn cách nào hay hơn ko nhé,cách nào dễ làm mà hiện tượng thấy ngay được ý
ko ổn rùi bạn ạh...toluen [TEX]C_6H_5CH_3[/TEX] làm mất màu thuốc tím mà ([TEX]KMnO_4[/TEX] ) cái này phần trên mình có nói đến đó,bạn coi lại giúp mình naz
Dùng thuốc thử là dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] là đúng rùi=>nhận ngay ra được benzen
@ tiêu chí của bài tập nhận biết là các thí nghiệm nhận biết phải dễ làm trong điều kiện phòng thí nghiệm,an toàn,có hiện tượng rõ ràng,trực quan...đây mới chỉ là 1 lần nhận biết mà H cho nổ mất máy cái ống nghiệm thế này thì...tốn kém quá,mà khi nổ có khi còn bắn vào người=>ko an toàn,trên lí thuyết thì được chứ thực tế thì là hạ sách đấy
H thử nghĩ xem còn cách nào khác ko?bài này có nhiểu cách làm mà^^!
@ phần g thì sai giống bạn ở trên mình chữa,toluen làm mất màu [TEX]KMnO_4[/TEX]
@ phần b/ O thử nghĩ xem có cách nào phân biệt giữa [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]CH_4[/TEX] hay hơn ko?,chứ Clo độc lắm,chắc gì cô giáo đã cho làm
@ phần c/ phân biệt NO và N2 có gì khó đâu,cho 2 khí tiếp xúc với không khsi 1 tẹo là ra ngay ý mà,NO bị oxi hoá bằng oxi trong không khí rất dễ dàng=>[TEX]NO_2[/TEX] màu nâu
@ phần d/ nhớ là đốt [TEX]H_2S =>SO_2[/TEX] thì phải lấy[TEX] O_2[/TEX] dư naz
@ phần e : ok
mấy bạn chj~ tôi viết đồng phân với gọi tên của từng đồng phân dùm tui biết viết đồng phân nhưng có mấy cái gọi tên tui hok bik gọi sau giờ, Vd như mấy cạ' đồng phân này:
1: CH3-CH2-CH2-CH2-OH
2: CH3-CH2-CH2-O-CH3
3: CH3-CH2-O-CH2-CH3
4: CH3-CH-O-CH3
----------- /
----------- CH3
.............
còn cại' nao` ko bik nua~ làm ơn viết ra ùi ghj tên phja' sau giup'