Hóa 11 hóa 11 nâng cao

Huỳnh Nam Huy

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng sáu 2017
556
123
96
22
Phú Yên
Trường THPT Ngô Gia Tự
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan hoàn toàn 7,33g hh kim loại M hóa trị 2 và oxit của nó thu được 1 lít dung dịch X có pH=13
1) Xác định kim loại M
2) Thể tích dung dịch chứa HCl và H2SO4 có pH=0 cần thêm vào 0,1 lít dung dịch X để thu được dung dịch mới có pH=1,699 ( giả thiết sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dung dịch )
3) Hòa tan 11,85 gam phèn chua: K2SO4.Al(SO4)2.24H2O vào 1 lít dung dịch X. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch thu được sau khi tách kết tủa vào khoảng pH của dung dịch đó nếu thể tích dung dịch thu được vẫn là 1 lít
 
  • Like
Reactions: bienxanh20

bienxanh20

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
902
1,298
299
Gọi x, y lần lượt là số mol của M và MO ta có: Mx + y(M+16) = 7,33. (1)
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
x x
MO + H2O → M(OH)2.
y y
Có nOH- = 2x + 2y = 1.0,1 (II)
+ Từ (I, II) ta có: 16y = 7,33 – 0,05M => M = 146,6 – 320y (*)
+ Từ (II) suy ra: 0,05 > y > 0 thay vào (*) ta có:146,6 > M > 130,6 => M là Ba.
nOH- = 0,1.0,1 = 0,01 mol; Gọi V là thể tích cần tìm
nH+ = 1.V mol. Vì pH của dd sau pư = 1,699 < 7 nên axit dư
H+ + OH- → H2O
bđ: V 0,01
pư: 0,01 0,01
còn: V-0,01 0
=> (V-0,01)/ (V+0,1)=10-1,699
=> V = 0,0122 lít
 
Top Bottom