[Hóa 11] Mấy câu trắc nghiệm khó quá mình kô làm đc giúp mình với

L

lollipop_93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Ở cùng nhiệt độ, độ tan mol/lit của các chất sau: MgCO3 6,3.10^-3, CaCO3 6,9.10^-5, SrCO3 1.10^-5, PbCO3 1,8.10^-7. thứ tự dãy dung dịch bão hoà dưới đậy với khả năng dẫn điện tăng dần?
A: MgSO3, SrCO3, PbCO3, CaCO3
B: MgCO3, CaCO3, SrCO3, PbCO3
C: PbCO3, SrCO3, CaCO3,MgCO3
D:CaCO3, MgCO3, PbCO3, SrCO3

2) Các chất nào sau đây vừa tác dụng với axit mạnh vừa tác dụng với bazo mạnh
A: Al(OH)3, (Nh2)2CO, NH4Cl
B: NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4
C: Ba(OH)2, AlCl3, ZnO
D: Mg(HCO3)2, FeO, KOH

3) Cho các chất sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn. Fe, Cu, PbOH)2, số chất có thể tan hết trong KOH dư là:
A: 3
B:4
C:5
D:6
( chỉ giúp hộ mình đó là những chât nào lun nhé, viết được cả phương trình thì càng tốt)

Các bạn giải giúp hộ mình nhé, mình cần gấp lắm, thanks nhiều


>>>Chú ý ghi kèm [Hóa 11] bạn nhé :)
Thanks!
 
Last edited by a moderator:
A

anh_dam

2) Các chất nào sau đây vừa tác dụng với axit mạnh vừa tác dụng với bazo mạnh
A: Al(OH)3, (Nh2)2CO, NH4Cl
B: NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4
C: Ba(OH)2, AlCl3, ZnO
D: Mg(HCO3)2, FeO, KOH

3) Cho các chất sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn. Fe, Cu, PbOH)2, số chất có thể tan hết trong KOH dư là:
A: 3
B:4
C:5
D:6
 
L

lollipop_93

2) Các chất nào sau đây vừa tác dụng với axit mạnh vừa tác dụng với bazo mạnh
A: Al(OH)3, (Nh2)2CO, NH4Cl
B: NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4
C: Ba(OH)2, AlCl3, ZnO
D: Mg(HCO3)2, FeO, KOH

3) Cho các chất sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn. Fe, Cu, PbOH)2, số chất có thể tan hết trong KOH dư là:
A: 3
B:4
C:5
D:6
câu 3 bạn có thể chỉ ra 4 chất đó được ko, mình ko hiểu lắm
 
G

gacon_lonton_timban

2) Các chất nào sau đây vừa tác dụng với axit mạnh vừa tác dụng với bazo mạnh

B: NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4


[TEX]CH_3COONH_4 + NaOH ---> CH_3COONa + NH_3 + H_2O[/TEX]
[TEX]CH_3COONH_4 + HCl ---> CH_3COOH + NaCl[/TEX]
[TEX]NaHCO_3 + HCl ---> NaCl + H_2O + CO_2[/TEX]
[TEX]NaHCO_3 + NaOH ---> Na_2CO_3 + H_2O[/TEX]
[TEX]Zn(OH)_2 + HCl --> ZnCl_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]Zn(OH)_2 + NaOH --> Na_2ZnO_2 + H_2O[/TEX]

3) Cho các chất sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn. Fe, Cu, PbOH)2, số chất có thể tan hết trong KOH dư là:

C:5

[TEX]Al_2O_3 + KOH --> KAlO_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]ZnO + KOH ---> K_2ZnO_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]Al + KOH + H_2O ---> KAlO_2 + H_2[/TEX]
[TEX]Zn + KOH ---> K_2ZnO_2 + H_2[/TEX]
[TEX]Pb(OH)_2 + KOH ---> K_2PbO_2 + H_2O[/TEX]

Al, Zn , Pb đều là những chất lưỡng tính
 
V

vophihoang1993

1) Ở cùng nhiệt độ, độ tan mol/lit của các chất sau: MgCO3 6,3.10^-3, CaCO3 6,9.10^-5, SrCO3 1.10^-5, PbCO3 1,8.10^-7. thứ tự dãy dung dịch bão hoà dưới đậy với khả năng dẫn điện tăng dần?
A: MgSO3, SrCO3, PbCO3, CaCO3
B: MgCO3, CaCO3, SrCO3, PbCO3
C: PbCO3, SrCO3, CaCO3,MgCO3
D:CaCO3, MgCO3, PbCO3, SrCO3


Tui chẳng hiểu [tex]MgSO_3 6,3.10^{-3}, CaCO_3 6,9.10^{-5}, SrCO_3 1.10^{-5}, PbCO_3 1,8.10^{-7}[/tex] là gì cả

Tui đoán đại là câu C nha

:M017: ĐÙNG VÀO MÀ :M054:
 
C

conech123

1) Ở cùng nhiệt độ, độ tan mol/lit của các chất sau: MgCO3 6,3.10^-3, CaCO3 6,9.10^-5, SrCO3 1.10^-5, PbCO3 1,8.10^-7. thứ tự dãy dung dịch bão hoà dưới đậy với khả năng dẫn điện tăng dần?
A: MgSO3, SrCO3, PbCO3, CaCO3
B: MgCO3, CaCO3, SrCO3, PbCO3
C: PbCO3, SrCO3, CaCO3,MgCO3
D:CaCO3, MgCO3, PbCO3, SrCO3

tôi thì nghĩ rằng ,các chất có độ tan càng lớn --> độ phân li càng lớn --> khả năng dẫn điện càng tăng --> đáp án C :-/
 
L

lollipop_93

2) Các chất nào sau đây vừa tác dụng với axit mạnh vừa tác dụng với bazo mạnh

B: NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4


[TEX]CH_3COONH_4 + NaOH ---> CH_3COONa + NH_3 + H_2O[/TEX]
[TEX]CH_3COONH_4 + HCl ---> CH_3COOH + NaCl[/TEX]
[TEX]NaHCO_3 + HCl ---> NaCl + H_2O + CO_2[/TEX]
[TEX]NaHCO_3 + NaOH ---> Na_2CO_3 + H_2O[/TEX]
[TEX]Zn(OH)_2 + HCl --> ZnCl_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]Zn(OH)_2 + NaOH --> Na_2ZnO_2 + H_2O[/TEX]

3) Cho các chất sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn. Fe, Cu, PbOH)2, số chất có thể tan hết trong KOH dư là:

C:5

[TEX]Al_2O_3 + KOH --> KAlO_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]ZnO + KOH ---> K_2ZnO_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]Al + KOH + H_2O ---> KAlO_2 + H_2[/TEX]
[TEX]Zn + KOH ---> K_2ZnO_2 + H_2[/TEX]
[TEX]Pb(OH)_2 + KOH ---> K_2PbO_2 + H_2O[/TEX]

Al, Zn , Pb đều là những chất lưỡng tính


Vậy những chất lưỡng tính thì đều tan được hả bạn
Các bạn có thể nói cho mình biết tính chất của chất lưỡng tính đc ko???:)
 
G

gacon_lonton_timban

Các KL có tính chất lưỡng tính là Be, Zn, Pb, Al, Cr.
Chúng có tính chất lg tính có nghĩa là vừa tác dụng đc với ax ( tính bz), vừa td đc với bz (tính ax) tạo muối và nc ^^!
Nói chung về cơ bản là thế, còn cái j sâu xa hơn thì tớ chưa bít :D ;)) VD cụ thể như trên kia bài 2 và bài 3 rồi nhá ^^!
 
L

lollipop_93

Làm giúp cho mình mấy câu này nữa với

1) Trường hợp nào sau đây ko dẫn điện
A: dd NaF trong nước
B: NaF nóng chảy
C: NaF rắn khan
D: dd HF trong nước

2) Phản ứng nào sau đây ko phải là phản ứng axit bazo:
A: HCl+KOH
B: H2SO2+BaCl2
C: H2SO4+CaO
D: HNO3+Cu(OH)2

3) một mẫu nước có pH=4.82. vậy nồng độ H+ trong dd đó là
A: 1.10^-4
B: 1.10^-5
C: > 1.10^-5
D: < 1.10^-5

4) DD CH3COOH có nồng độ 0.1M và độ điện li 1% co' pH là
A:11
B:9
C:5
D:7
 
G

gacon_lonton_timban

Làm giúp cho mình mấy câu này nữa với

1) Trường hợp nào sau đây ko dẫn điện
A: dd NaF trong nước
B: NaF nóng chảy
C: NaF rắn khan - k phân li >>> k dẫn điện
D: dd HF trong nước

2) Phản ứng nào sau đây ko phải là phản ứng axit bazo:
A: HCl+KOH
B: H2SO2+BaCl2
C: H2SO4+CaO
D: HNO3+Cu(OH)2

3) một mẫu nước có pH=4.82. vậy nồng độ H+ trong dd đó là
A: 1.10^-4
B: 1.10^-5
C: > 1.10^-5
D: < 1.10^-5

4) DD CH3COOH có nồng độ 0.1M và độ điện li 1% co' pH là
A:11
B:9
C:5
D:7
pH = 3 chớ nhẩy ^~^ 10^-3 mừ
 
Last edited by a moderator:
G

gororo

1. Chọn C (vì nếu dẫn điện thì phải ở dạng dd(dung môi là nc) hoặc nóng chảy )
2. Chọn B (Vì đó rõ đây là p.ư trao đổi của muối với axit rồi)
3. Chọn C (Vì 10^-4,82>10^-5)
4. Chọn C (vì axit dù yếu thì pH vẫn luôn <7)
 
G

gororo

Thứ nhất: Câu d rõ là đúng rồi vì HNO3 là axit và Cu(OH)2 là bazơ
Thứ 2: pH=4,82=> [H+]=10^-4,82.Vì 10^-4,82>10^-5 ( VD 10^-1>10^-2 đó)=> Chọn C
 
G

gororo

2HNO3 + Cu(OH)2=>Cu(NO3)2 + 2H2O (ko tạo khí vì số oxi hóa của Cu đã lên cao nhất rồi)
Và làm j có axit H2SO2 nhể?
 
L

lollipop_93

phản ứng axit bazo nghĩa là gì hả bạn, mình ko biết cái này lắm
 
Last edited by a moderator:
J

jenifer71192

cả 2 phản ứng đó đều là phản ưng axit bazo vi nó đều diễn ra sự cho nhận proton H+
 
P

pucca_garu_fun

1) Trường hợp nào sau đây ko dẫn điện
A: dd NaF trong nước
B: NaF nóng chảy
C: NaF rắn khan
D: dd HF trong nước

2) Phản ứng nào sau đây ko phải là phản ứng axit bazo:
A: HCl+KOH
B: H2SO2+BaCl2
C: H2SO4+CaO
D: HNO3+Cu(OH)2

3) một mẫu nước có pH=4.82. vậy nồng độ H+ trong dd đó là
A: 1.10^-4
B: 1.10^-5
C: > 1.10^-5
D: < 1.10^-5

4) DD CH3COOH có nồng độ 0.1M và độ điện li 1% co' pH là
A:11
B:9
C:5
D:7


giúp mình nha các bạn... thanks nhiều
theo mình là dzậy hok bik đúng hem.......................=.=.........
hok bit vit j` them huhuhuuuuuuuuu.................><...............:-SS
 
G

gororo

Nó là p.ư axit_bazơ vì HCl và H2SO4 khi tan trong nước phân li ra ion H+( tức là cho proton) => là axit
KOH là bazơ vì khi tan trong nước phân li ra OH-( nhận p)
CaO + H2O=> Ca(OH)2=>Ca2+ + 2OH- (tuy nhiên OH- lại kết hợp với H+ của H2SO4 phân li ra để tạo nước...Nói nôm na lý thuyết là như vậy )
 
Top Bottom