N
nguyenkien1402
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài:1 Cho hơi nước qua than nung đỏ thu đc 2.24l hh khí A( đktc ) gồm CO, CO2, H2
cho hh khí A khủ 40.14g PbO dư nung nóng ( H=100%) thu đc hh khí B và hh rắn C. Hòa tan hoàn toàn C trong HNO3 2M thu đc 1.344l NO( đktc) và dd D. Khí B hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch nc vôi thu đc 1.4g kết tủa E. lọc tách kết tủa đun nóng lại đc m(g) kết tủa E. cho dung dịch D t/d với luợng dư K2SO4 và NaSO4 tạp kết tủa G màu trắng
a, tính m và V dung dịch HNO3 tối thiểu để hòa tan hết hh C
b, tính mG. giả thiết các phản ứng tạo kết tủa E và G xảy ra hoàn toàn
Bài 2: cho luồng hơi nước qua than nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nước thu đc hh X gồm CO, CO2, H2. trộn hh X với O2 dư vào bình kín dung tích ko đổi thu đc hh khí A( 0độ và P1 atm) đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa nhiệt độ về O độthì áp suất trong bình( hh B) là P2= 0.5P1. Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ hết CO2 còn lại 1 chất khí duy nhất ở O độ và áp suất P3=0.3P1
a, tính %V các khí trong A
b, cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất tro để thu đc 1000 cm^3 hh X( 136.5 độ và 2.24 atm). Biết rằng có 90% cacbon đã bị cháy
Bài 3: cho 88,2 gam hhA gồm FeCO3 và FeS2 cùng lượng không khí đã đc lấy dư 10% ( so với lượng tác dụng vừa đủ) vào bình kín thể tích ko đổi. Tạo nhiệt độ thích hợp cho các pu xảy ra để thu đc Fe2O3. đưa bình trở về nhiệt đọ thích hợp trước khi nung nóng trong bình có khi B và chất rắn C. Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1.45% so với áp suất khí trong bình trước khi nung. hòa tan chất rắn C gồm Fe2O3 và FeCO3 trong luợng dư H2SO4 loãng thu đc khí D ( đã làm khô). Các chất còn lại trong bình tác dụng với lượng dư KOH thu đc kết tủa E. để E trong ko khí sau một thời gian cần thiết đc chất rắn F. biết rằng trong hh A ban đầu 1 muối có số mol gấp 1.5 lần số mol của chất còn lại
a, viết các pt hóa học
b, tính % khối lượng các chất trong E
cho hh khí A khủ 40.14g PbO dư nung nóng ( H=100%) thu đc hh khí B và hh rắn C. Hòa tan hoàn toàn C trong HNO3 2M thu đc 1.344l NO( đktc) và dd D. Khí B hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch nc vôi thu đc 1.4g kết tủa E. lọc tách kết tủa đun nóng lại đc m(g) kết tủa E. cho dung dịch D t/d với luợng dư K2SO4 và NaSO4 tạp kết tủa G màu trắng
a, tính m và V dung dịch HNO3 tối thiểu để hòa tan hết hh C
b, tính mG. giả thiết các phản ứng tạo kết tủa E và G xảy ra hoàn toàn
Bài 2: cho luồng hơi nước qua than nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nước thu đc hh X gồm CO, CO2, H2. trộn hh X với O2 dư vào bình kín dung tích ko đổi thu đc hh khí A( 0độ và P1 atm) đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa nhiệt độ về O độthì áp suất trong bình( hh B) là P2= 0.5P1. Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ hết CO2 còn lại 1 chất khí duy nhất ở O độ và áp suất P3=0.3P1
a, tính %V các khí trong A
b, cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất tro để thu đc 1000 cm^3 hh X( 136.5 độ và 2.24 atm). Biết rằng có 90% cacbon đã bị cháy
Bài 3: cho 88,2 gam hhA gồm FeCO3 và FeS2 cùng lượng không khí đã đc lấy dư 10% ( so với lượng tác dụng vừa đủ) vào bình kín thể tích ko đổi. Tạo nhiệt độ thích hợp cho các pu xảy ra để thu đc Fe2O3. đưa bình trở về nhiệt đọ thích hợp trước khi nung nóng trong bình có khi B và chất rắn C. Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1.45% so với áp suất khí trong bình trước khi nung. hòa tan chất rắn C gồm Fe2O3 và FeCO3 trong luợng dư H2SO4 loãng thu đc khí D ( đã làm khô). Các chất còn lại trong bình tác dụng với lượng dư KOH thu đc kết tủa E. để E trong ko khí sau một thời gian cần thiết đc chất rắn F. biết rằng trong hh A ban đầu 1 muối có số mol gấp 1.5 lần số mol của chất còn lại
a, viết các pt hóa học
b, tính % khối lượng các chất trong E