{Hóa 11} Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp axit

H

huongkc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 6 gam hỗn hợp kim loại X, Y có hóa trị I và II trong dung dịch HNO_3 và H_2SO_4 thu dduowwcj 0,1 mol NO_2 và 0,02 mol SO_2. Tính khối lượng muối nitrat và sunfat khan thu được.

Bài này mình tìm thấy hai cách làm ở hai cuốn tài liệu khác nhau:

Theo ddiingj luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng gốc Axit.

+) Cách 1: Viết phương trình vâ flieen hệ số mol ta có

m muối = 6 + 62. n_NO_2 + 96. nSO_2 = 14,12g

+) Cách 2 : Do ion NO_3 – có tính Oxi hóa mạnh hơn H_2SO_4 đặc nên chỉ khi NO_3 – hết thì H_2SO_4 đặc mới phản ứng với kim loại cho SO_2. Sản phẩm của phảm ứng có SO_2 chúng tỏ trong dung dịch hét ion NO_3- Nên dung dịch sau phản ứng chỉ còn muối sunfat của 2 kim loại X, Y. => Khối lượng muối:
6+ 0,07. 96 = 12,72(g)

Mình không biết cách làm nào thực sự mới là đúng nữa, mong mọi người góp ý thêm!
 
G

giotbuonkhongten

Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 6 gam hỗn hợp kim loại X, Y có hóa trị I và II trong dung dịch HNO_3 và H_2SO_4 thu dduowwcj 0,1 mol NO_2 và 0,02 mol SO_2. Tính khối lượng muối nitrat và sunfat khan thu được.

Bài này mình tìm thấy hai cách làm ở hai cuốn tài liệu khác nhau:

Theo ddiingj luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng gốc Axit.

+) Cách 1: Viết phương trình vâ flieen hệ số mol ta có

m muối = 6 + 62. n_NO_2 + 96. nSO_2 = 14,12g

+) Cách 2 : Do ion NO_3 – có tính Oxi hóa mạnh hơn H_2SO_4 đặc nên chỉ khi NO_3 – hết thì H_2SO_4 đặc mới phản ứng với kim loại cho SO_2. Sản phẩm của phảm ứng có SO_2 chúng tỏ trong dung dịch hét ion NO_3- Nên dung dịch sau phản ứng chỉ còn muối sunfat của 2 kim loại X, Y. => Khối lượng muối:
6+ 0,07. 96 = 12,72(g)

Mình không biết cách làm nào thực sự mới là đúng nữa, mong mọi người góp ý thêm!

Theo m nghĩ cách 1 đúng. Bạn nói rõ hơn về cách 2 được ko. Chứ m vẫn chưa hiểu chỗ có SO2 lại chứng tỏ hết NO3-. Nó xảy ra phản ứng nào nhỉ. Khó hiểu thật =((
 
T

thuyan9i

Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 6 gam hỗn hợp kim loại X, Y có hóa trị I và II trong dung dịch HNO_3 và H_2SO_4 thu dduowwcj 0,1 mol NO_2 và 0,02 mol SO_2. Tính khối lượng muối nitrat và sunfat khan thu được.

Bài này mình tìm thấy hai cách làm ở hai cuốn tài liệu khác nhau:

Theo ddiingj luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng gốc Axit.

+) Cách 1: Viết phương trình vâ flieen hệ số mol ta có

m muối = 6 + 62. n_NO_2 + 96. nSO_2 = 14,12g

+) Cách 2 : Do ion NO_3 – có tính Oxi hóa mạnh hơn H_2SO_4 đặc nên chỉ khi NO_3 – hết thì H_2SO_4 đặc mới phản ứng với kim loại cho SO_2. Sản phẩm của phảm ứng có SO_2 chúng tỏ trong dung dịch hét ion NO_3- Nên dung dịch sau phản ứng chỉ còn muối sunfat của 2 kim loại X, Y. => Khối lượng muối:
6+ 0,07. 96 = 12,72(g)

Mình không biết cách làm nào thực sự mới là đúng nữa, mong mọi người góp ý thêm!

Lập luận cách 2 nghe rất có lí nhưng mà cách 1 cũng ko kém thuyết phục
Theo tớ nghĩ cách 2 là hoàn toàn có cơ sở và đúng
Nếu là mình chọn cách 2
 
H

huongkc

@Giotbuonkhongten: tớ mới đọc qua tạp chí Hóa học ứng dụng

người ta giả thích là có cái phản ứng: SO_2 + NO_2 + H_2O => H_2SO_4 + NO

nhưng khá nhiều cuốn sách mình đọc lại giải theo cách 1

bài viết enen tham khảo tài liệu trong tạp chí Hóa Học ứng dụng số 5 năm 2010 trang 14
 
S

sky9x

Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 6 gam hỗn hợp kim loại X, Y có hóa trị I và II trong dung dịch HNO_3 và H_2SO_4 thu dduowwcj 0,1 mol NO_2 và 0,02 mol SO_2. Tính khối lượng muối nitrat và sunfat khan thu được.

Bài này mình tìm thấy hai cách làm ở hai cuốn tài liệu khác nhau:

Theo ddiingj luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng gốc Axit.

+) Cách 1: Viết phương trình vâ flieen hệ số mol ta có

m muối = 6 + 62. n_NO_2 + 96. nSO_2 = 14,12g

+) Cách 2 : Do ion NO_3 – có tính Oxi hóa mạnh hơn H_2SO_4 đặc nên chỉ khi NO_3 – hết thì H_2SO_4 đặc mới phản ứng với kim loại cho SO_2. Sản phẩm của phảm ứng có SO_2 chúng tỏ trong dung dịch hét ion NO_3- Nên dung dịch sau phản ứng chỉ còn muối sunfat của 2 kim loại X, Y. => Khối lượng muối:
6+ 0,07. 96 = 12,72(g)

Mình không biết cách làm nào thực sự mới là đúng nữa, mong mọi người góp ý thêm!
cách 1 đúng
cách 2 đó
có chỗ rất khỏ hiểu
phần lí luận thấy không đúng lắm
làm sao bắt buộc NO3 phải hết nhỉ
 
H

huongkc

@Thuyan9i: nhưng hôm nay thày giáo tớ chữa bài lại giải theo cách 1 lúc tớ thắc mắc thì lớp tớ đang làm ông thày bực nên ông ý không cho tớ nói thêm gì nữa thế là tớ khôgn hỏi được!

Thấy 2 cách đều có lí, không biết theo cách nào bây h =.=
 
G

giotbuonkhongten

@Giotbuonkhongten: tớ mới đọc qua tạp chí Hóa học ứng dụng

người ta giả thích là có cái phản ứng: SO_2 + NO_2 + H_2O => H_2SO_4 + NO

nhưng khá nhiều cuốn sách mình đọc lại giải theo cách 1

bài viết enen tham khảo tài liệu trong tạp chí Hóa Học ứng dụng số 5 năm 2010 trang 14
- Cái pứ đó vs việc tồn tại NO3- trong dung dịch có liên quan đến nhau ko

- Người ta chỉ cho là có khí NO2 và SO2 thoát ra thôi mà

- Ở chỗ câu hỏi người ta hỏi khối lượng muối nitrat và sunfat

- Theo m nghĩ 2 cái đề này phải có chỗ khác nhau

- Năm lớp 9 cũng gặp trường hợp này, thầy ra 1 đáp án, sách ra 1 đáp án =((
 
H

huongkc

@giotbuon: không hề khác nhau bạn ạ

ở trong tạp chí người ta còn đưa ra cả cách giải 1 và nói thằng đây là quan điểm sai lầm

nhưng thày giáo tớ lại làm theo cách 1 =.=
 
D

duynhan1

Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 6 gam hỗn hợp kim loại X, Y có hóa trị I và II trong dung dịch HNO_3 và H_2SO_4 thu dduowwcj 0,1 mol NO_2 và 0,02 mol SO_2. Tính khối lượng muối nitrat và sunfat khan thu được.

Bài này mình tìm thấy hai cách làm ở hai cuốn tài liệu khác nhau:

Theo ddiingj luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng gốc Axit.

+) Cách 1: Viết phương trình vâ flieen hệ số mol ta có

m muối = 6 + 62. n_NO_2 + 96. nSO_2 = 14,12g

+) Cách 2 : Do ion NO_3 – có tính Oxi hóa mạnh hơn H_2SO_4 đặc nên chỉ khi NO_3 – hết thì H_2SO_4 đặc mới phản ứng với kim loại cho SO_2. Sản phẩm của phảm ứng có SO_2 chúng tỏ trong dung dịch hét ion NO_3- Nên dung dịch sau phản ứng chỉ còn muối sunfat của 2 kim loại X, Y. => Khối lượng muối:
6+ 0,07. 96 = 12,72(g)

Mình không biết cách làm nào thực sự mới là đúng nữa, mong mọi người góp ý thêm!
Khi còn [TEX]NO_3 -[/TEX] H2SO4 chỉ đóng vai trò là môi trường cung cấp H+ cho phản ứng mờ :-?
Cách 1 sai :D
 
X

xxx131992

thể theo nguyện vọng of honey
:)
c1: ko chứng minh đc gốc axit tạo muối là NO3- và SO42- mà làm như z => sai => c2 đúng ^^!
c2: khi cho 2 kl td vs 2 axit
thì kl phải td vs axit mạnh trước
mà tác nhân oxh NO3- mạnh hơn SO42-
từ đề bài => NO3- phải hết
=>c2 đúng
theo 2 cách giải trên, ta đều có 1 đáp án là c2 đúng :)) (đùa xíu^^!)
(mìh nhớ cũng có đọc báo HHUD số 5 mà nhỉ...cày đến số 12 rồi mà ko nhớ j` cả =)) )
 
H

huongkc

@xxx131992: viết phương trình ra là thấy mà

nhưng 2 cách giải được hiểu theo 2 bản chất khác nhau

1, tạo đồng thời 2 muối

2, 1 axit phản ứng trước rồi đến axit còn lại
 
H

huongkc

@xxx131992: viết phương trình ra là thấy mà

nhưng 2 cách giải được hiểu theo 2 bản chất khác nhau

1, tạo đồng thời 2 muối

2, 1 axit phản ứng trước rồi đến axit còn lại
 
C

canhdong_binhyen

thì hỉu theo 2 hướng nhưng hướng 1 sai mà
đâu có pư đồng thời đâu
theo mìh c2 chíh xác!!
 
H

huongkc

@canh dong: nhưng bạn thấy đấy, trong hầu hết các tài liệu thì người ta lại đều làm theo cách 1

tớ mơi shcir thấy cách 2 ở trong tạp chí thôi :(

bài này mà rơi vào bài kt thì tớ chả biết phải làm theo hướng nào nữa :(
 
C

canhdong_binhyen

Nhưg c1 là hỉu sai òy mà!c2 đúg hiz lựa lúc thầy bớt nóg thắc mắc đi! c2 jải thik đúg đáp án đúg nói túm lại là thấy đúg:| nếu làm ktra thì cứ làm theo c2 sau đó trìh bày lời jải như thế này và hỏi thầy!
(nãy bàn luận vs bạn xxx131992 thì cái này có đụg vào dãy điện hoá đó!)
 
Last edited by a moderator:
X

xxx131992

@huongkc: nhiều tài liệu làm chắc gì đã đúng nhỉ em
hình như e mới vào lớp 11, nên những bài tập hóa trước đó có thể chỉ là 2 axit mạnh tương đương nhau, chứ ko phân biệt mạnh yếu rõ như thế này, dẫn đến việc nhìn nhận sai vde` :)
@honey: hiz...ai là bạn :(...nta là ch :(...
 
Last edited by a moderator:
R

rua_it

Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 6 gam hỗn hợp kim loại X, Y có hóa trị I và II trong dung dịch HNO_3 và H_2SO_4 thu dduowwcj 0,1 mol NO_2 và 0,02 mol SO_2. Tính khối lượng muối nitrat và sunfat khan thu được.

Bài này mình tìm thấy hai cách làm ở hai cuốn tài liệu khác nhau:

Theo ddiingj luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng gốc Axit.

+) Cách 1: Viết phương trình vâ flieen hệ số mol ta có

m muối = 6 + 62. n_NO_2 + 96. nSO_2 = 14,12g

+) Cách 2 : Do ion NO_3 – có tính Oxi hóa mạnh hơn H_2SO_4 đặc nên chỉ khi NO_3 – hết thì H_2SO_4 đặc mới phản ứng với kim loại cho SO_2. Sản phẩm của phảm ứng có SO_2 chúng tỏ trong dung dịch hét ion NO_3- Nên dung dịch sau phản ứng chỉ còn muối sunfat của 2 kim loại X, Y. => Khối lượng muối:
6+ 0,07. 96 = 12,72(g)

Mình không biết cách làm nào thực sự mới là đúng nữa, mong mọi người góp ý thêm!

có người thì nói cách 1 đúng , người thì nói cách 2.
hỏi cô cô nói cách 1 đúng. tạo ra khí SO2 => thằng H2SO4 cũng thể hiện tính oxy hóa. ko có cơ sở nào để nói rằng thằng H2SO4 yếu hơn thằng NO3- . và đề là tìm kl muối Nitrat và muối sufat thu được thì chắc chắn phải có muối nitrat. đề không nói là H2SO4 đặc nóng hay đặc nguội mà nếu đặc nóng thì chưa chắc thua thằng NO3- . cô nói sao bik zậy sai mọi người đừng chém
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom