hóa 11] HNO3_Giải dùm mình

M

maximus12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfat kim loại có công thức MS (kim loại M có hoá trị 2, 3 trong các hợp chất) trong lượng oxi dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch [tex]HNO_3[/tex] 37,8%. Nồng độ % các muối trong dung dịch thu được là 41,7%.
__a) Xác định CTPT của sunfat kim loại?
__b) Tính khối lượng dung dịch [tex]HNO_3[/tex] đã dùng?

2) Hoà tan hoàn toàn cùng một kim loại R vào dung dịch [tex]HNO_3[/tex] loãng và dung dịch [tex]H_2SO_4[/tex] loãng thu được khí [tex] NO [/tex] và [tex]H_2[/tex] có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện và khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại R.

3) Cho 12g hỗn hợp X gồm Fe, Cu (có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:8) bằng dung dịch axit [tex]HNO_3[/tex] dư thu được V lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm ([tex]NO, NO_2[/tex]) và dung dịch Y. Tỉ khối của X đối với [tex]H_2[/tex]=19.
__a) Tính giá trị V?
__b) Tính số mol axit [tex]HNO_3[/tex] đã tham gia phản ứng.

4) Cho 11,7g Zn hoà tan hoàn toàn vào dung dịch [tex]HNO_3[/tex] loãng dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm [tex]N_2, N_2O[/tex] có [tex]V_x[/tex]=0.672 lít (đkc). Thêm NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng thu được khí Y, để tác dụng hoàn toàn Y sinh ra cần dùng hết 100 ml đ HCl 0,1 M.
__a) Viết các pt phản ứng dạng phân tử, ion thu gọn.
__b) Tính %V từng khí trong hỗn hợp X.

5. Nhiệt phân 9,4 g một muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn nặng 4g. Xác định công thức muối nitrat?

Giải kỹ dùm mình nha. Cảm ơn trước. %%-

lần sau post bài em nên ghi rõ [hóa 11] và nội dung!
 
Last edited by a moderator:
T

tsukushi493

1) Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfat kim loại có công thức MS (kim loại M có hoá trị 2, 3 trong các hợp chất) trong lượng oxi dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch [tex]HNO_3[/tex] 37,8%. Nồng độ % các muối trong dung dịch thu được là 41,7%.
__a) Xác định CTPT của sunfat kim loại?
__b) Tính khối lượng dung dịch [tex]HNO_3[/tex] đã dùng?

2) Hoà tan hoàn toàn cùng một kim loại R vào dung dịch [tex]HNO_3[/tex] loãng và dung dịch [tex]H_2SO_4[/tex] loãng thu được khí [tex] NO [/tex] và [tex]H_2[/tex] có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện và khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại R.

3) Cho 12g hỗn hợp X gồm Fe, Cu (có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:8) bằng dung dịch axit [tex]HNO_3[/tex] dư thu được V lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm ([tex]NO, NO_2[/tex]) và dung dịch Y. Tỉ khối của X đối với [tex]H_2[/tex]=19.
__a) Tính giá trị V?
__b) Tính số mol axit [tex]HNO_3[/tex] đã tham gia phản ứng.

4) Cho 11,7g Zn hoà tan hoàn toàn vào dung dịch [tex]HNO_3[/tex] loãng dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm [tex]N_2, N_2O[/tex] có [tex]V_x[/tex]=0.672 lít (đkc). Thêm NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng thu được khí Y, để tác dụng hoàn toàn Y sinh ra cần dùng hết 100 ml đ HCl 0,1 M.
__a) Viết các pt phản ứng dạng phân tử, ion thu gọn.
__b) Tính %V từng khí trong hỗn hợp X.

5. Nhiệt phân 9,4 g một muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn nặng 4g. Xác định công thức muối nitrat?

Giải kỹ dùm mình nha. Cảm ơn trước. %%-
bài 3 này bạn : gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Cu \Rightarrow pt : 56x + 64y = 12
mà [TEX]\frac { mFe}{mCu}={7}{8}[/TEX]
\Rightarrow x= 0.1 , y= 0.1
[TEX]Fe, Cu + HNO_{3} -> Fe(NO_{3})_{3}, Cu(NO_{3})_{2} + NO + NO_{2}[/TEX]
Fe -3e -> Fe3+
0.1 -> 0,3
Cu -2e -> Cù+
0.1 -> 0.2
=> tổng mol e cho = 0,5
từ tỉ khối 2 khí , dùng đường chéo tính đc [TEX]\frac{nNO}{nNO_{2}}=\frac{3}{2}[/TEX] nên gọi nNO=3a , nNO2 = 2a
Dễ tính đc n e cho = 11a \Rightarrow pt 11a = 0,5 , tính đc a \Rightarrow V
nHNO3 = nN trong các sp = nN trong muối + nNtrong NO + nN trong NO2 \Rightarrow ok rùi, tự tính típ nha bạn
 
J

jenifer71192

bài 5
m khí=5,4g.Gọi muối nitrat phải tìm là M(NO3)n
nhiệt phân muồi nitrat xảy ra 3 th
*TH1 :
M(NO3)n------->M(NO2)n+n/2 O2
=>khối lượng O2 =5,4(g)--->nO2=0,16875(mol)
n M(NO3)n=0,16875*2/n
khối lượng phân tử M(NO3)n=27,85n
n=1---->M=27,8(loại)
n=2---->M=56(Fe)
n=3---->M=83,5(loại)
*th2
M(NO3)n----->M+nNO2+n/2 O2
tỉ lệ NO2/O2=2/1
khối lượng khí =5,4(g)====>>>nNO2=0,087(mol)
--->>n M(NO3)n=0,087/n(mol)
--->>>khối lượng phân tử M(NO2)n=107,9n
n=1---->>M=108(Ag)
n=2---->>M=216(loại)
n=3---->>M=324(loại)
*th3
2M(NO3)n---->>M2On+2nNO2+n/2O2
tương tưtưj giải tip bạn nha
 
G

gororo

1) Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfat kim loại có công thức MS (kim loại M có hoá trị 2, 3 trong các hợp chất) trong lượng oxi dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch [tex]HNO_3[/tex] 37,8%. Nồng độ % các muối trong dung dịch thu được là 41,7%.
__a) Xác định CTPT của sunfat kim loại?
__b) Tính khối lượng dung dịch [tex]HNO_3[/tex] đã dùng?
%%-
Vì có hóa trị 2 và 3 trong các hợp chất=>khi td với O2tạo oxit kl có htrị 3:;
2MS + 7/2O2=>M2O3 + 2SO2
2x mol...................x
mM2O3=x(2M+48)
M2O3 + 6HNO3=>2M(NO3)3 + 3H2O
x...............6x............2x
mM(NO3)3=2x(M + 186)
mHNO3=6x.63=378x
=>mdd HNO3=378x. 100/37,8=1000x
Theo bài ra ta có:
[2x(M +186)]/[x(1000 + 2M + 48)] = 0,417
Giải ra ta có M=56=>M là Fe=>sunfat kl là FeS

nFeS=4,4/88=0,05 mol=2x=>x=0,025
=>mddHNO3=1000x=250g
 
Top Bottom