Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Giúp mk 9 câu này vs
1. Nồi ấm đun nước sau 1 thời gian dưới đáy nồi, ấm thường xuất hiện 1 lớp cặn ( lớp chất rắn) màu trắng CaCO3. Để rửa sạch lớp cặn đó, người ta thường cho vào nồi ấm đun nước 1 ít giấm ăn CH3COOH rồi ngâm hoặc đun lên để lớp chất rắn tan ra. Giải thích tại sao sử dụng giấm ăn làm tan lớp cặn ở đáy nồi, ấm đu nước. Viết PTHH đã xảy ra.
2. để loại bỏ amoni (NH4+) trong nước thải. trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải bằng dung dịch Ca(OH)2 có pH=11. Hãy viết PTHH dạng ion thu gọn, giải thích cách làm trên?
3. Trong nọc độc của ong, kiến và 1 số loài nhện có chứa thành phần là axit fomic (HCOOH). giải thích tại sao khi kiến đốt thì chúng ta có thể bôi ngay vôi Ca(OH)2 vào vết cắn để giảm đau nhứt. Viết PT hóa học dạng ion đã xảy ra?
4. Vì sao khi tẩy rửa bồn cầu, nền nhà vệ sinh ( thường là đá vôi) bằng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng ( là hỗn hợp 1 số axit) ta thường thấy sủi bọt khí và vết ố bẩn ( thường là đá vôi) nhanh chóng bị mất đi? Viết PTHH dạng ion đã xảy ra?
5. Vì sao nước rau muống đang xanh, vắt chanh vào chuyển dần sang màu đỏ ? Xác định pH của rau muống lúc trước và sau khi vắt chanh? viết PTHH dạng ion đã xảy ra.
7. Những người đi bắt lươn ở thửa ruộng có kinh nghiệm như sau: Những vùng nào mà có màu đỏ gạch thì vùng đó không có lươn sinh sống. Nếu nhúng quỳ tím vào mẫu nước này thì thấy quỳ tím chuyển màu đỏ. Vậy lươn sống ở môi trường nào (axit hay bazơ)? có pH >7 hay pH<7 ? Hãy giải thích.
1. Nồi ấm đun nước sau 1 thời gian dưới đáy nồi, ấm thường xuất hiện 1 lớp cặn ( lớp chất rắn) màu trắng CaCO3. Để rửa sạch lớp cặn đó, người ta thường cho vào nồi ấm đun nước 1 ít giấm ăn CH3COOH rồi ngâm hoặc đun lên để lớp chất rắn tan ra. Giải thích tại sao sử dụng giấm ăn làm tan lớp cặn ở đáy nồi, ấm đu nước. Viết PTHH đã xảy ra.
2. để loại bỏ amoni (NH4+) trong nước thải. trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải bằng dung dịch Ca(OH)2 có pH=11. Hãy viết PTHH dạng ion thu gọn, giải thích cách làm trên?
3. Trong nọc độc của ong, kiến và 1 số loài nhện có chứa thành phần là axit fomic (HCOOH). giải thích tại sao khi kiến đốt thì chúng ta có thể bôi ngay vôi Ca(OH)2 vào vết cắn để giảm đau nhứt. Viết PT hóa học dạng ion đã xảy ra?
4. Vì sao khi tẩy rửa bồn cầu, nền nhà vệ sinh ( thường là đá vôi) bằng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng ( là hỗn hợp 1 số axit) ta thường thấy sủi bọt khí và vết ố bẩn ( thường là đá vôi) nhanh chóng bị mất đi? Viết PTHH dạng ion đã xảy ra?
5. Vì sao nước rau muống đang xanh, vắt chanh vào chuyển dần sang màu đỏ ? Xác định pH của rau muống lúc trước và sau khi vắt chanh? viết PTHH dạng ion đã xảy ra.
7. Những người đi bắt lươn ở thửa ruộng có kinh nghiệm như sau: Những vùng nào mà có màu đỏ gạch thì vùng đó không có lươn sinh sống. Nếu nhúng quỳ tím vào mẫu nước này thì thấy quỳ tím chuyển màu đỏ. Vậy lươn sống ở môi trường nào (axit hay bazơ)? có pH >7 hay pH<7 ? Hãy giải thích.
8. Sau những trận mưa kéo dài cùng với việc bón 1 số loại phân bón hóa học làm cho đất bị ''chua'' ( do có mặt của ion H+), đất chua ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sinh trưởng của cây trồng và làm giảm năng suất đất. Để khắc phục điều này, người ta thường bón 1 lượng vôi (Ca(OH)2) thích hợp để bớt độ chua cho đất. Hãy giải thích việc làm trên và viết PT ion thu gọn minh họa.
9. Nước nguyên chất ko dẫn điện, nhưng khi dây điện bị đứt rơi xuống hồ, ao, rãnh nước, người chạm vào dây điện bị giật. Hãy giải thích tại sao?
10. Khi đồ dùng bằng đồng bị gỉ xanh ( chứa Cu(OH)2 người ta có thể dùng khăn tẩm giấm để lau chùi. Đồ dùng sáng đẹp như mới. Hãy giải thích cách làm đó và viết PTHH xảy ra( nếu có)
9. Nước nguyên chất ko dẫn điện, nhưng khi dây điện bị đứt rơi xuống hồ, ao, rãnh nước, người chạm vào dây điện bị giật. Hãy giải thích tại sao?
10. Khi đồ dùng bằng đồng bị gỉ xanh ( chứa Cu(OH)2 người ta có thể dùng khăn tẩm giấm để lau chùi. Đồ dùng sáng đẹp như mới. Hãy giải thích cách làm đó và viết PTHH xảy ra( nếu có)