[Hóa 11]-giai thich gium

S

silent_hero

1 Đầu tiên phải kể đến tác nhân oxy hóa ở đây là H+ :

3 HNO3 (loãng) + Al -> Al(NO3)3 + 3/2 H2

Vậy H+ + 1e -> 1/2 H2 . Vậy HNO3 và cả H3PO4 là chất oxy hóa phải ko bạn? vai trò oxy hóa ở đây là H+.

2 Tiếp theo , tác nhân oxy hóa là N(+5) và P(+5) : (thực chất thì H3PO4 vẫn có tính ôxi hoá nhưng rất yếu, nên bạn nói H3PO4 không có tính ôxi hoá là chưa chính xác)

Vì số oxy hóa bền của Nitrogen ( nguyên tố N ) là 0 : tức là N2. Do vậy N(+5) có xu hướng nhận điện tử để về số oxy hóa bền(0).

N(+5) ---> N(+4) ---> N(+2) ----> N(+1) ----> N2 (0 = bền ) ---> N(-3) NH3

trong khi số oxy hóa bền của Photpho là (+5).Khi H3PO4 tác dụng với chất khử mạnh thì nó vẫn thể hiện tính oxy hóa.
 
Last edited by a moderator:
S

saobanglanhgia

1 Đầu tiên phải kể đến tác nhân oxy hóa ở đây là H+ :

3 HNO3 (loãng) + Al -> Al(NO3)3 + 3/2 H2

Vậy H+ + 1e -> 1/2 H2 . Vậy HNO3 và cả H3PO4 là chất oxy hóa phải ko bạn? vai trò oxy hóa ở đây là H+.

2 Tiếp theo , tác nhân oxy hóa là N(+5) và P(+5) : (thực chất thì H3PO4 vẫn có tính ôxi hoá nhưng rất yếu, nên bạn nói H3PO4 không có tính ôxi hoá là chưa chính xác)

Vì số oxy hóa bền của Nitrogen ( nguyên tố N ) là 0 : tức là N2. Do vậy N(+5) có xu hướng nhận điện tử để về số oxy hóa bền(0).

N(+5) ---> N(+4) ---> N(+2) ----> N(+1) ----> N2 (0 = bền ) ---> N(-3) NH3

trong khi số oxy hóa bền của Photpho là (+5).Khi H3PO4 tác dụng với chất khử mạnh thì nó vẫn thể hiện tính oxy hóa.


;)) giải thích như vậy thì mới chỉ được một nửa của sự thật thôi.
Tại sao số oxh bền của P là +5 còn của N lại là 0 /:)
 
S

silent_hero

giai thich gium

;)) giải thích như vậy thì mới chỉ được một nửa của sự thật thôi.
Tại sao số oxh bền của P là +5 còn của N lại là 0 /:)
Thanks bạn nhiều. Đúng là nếu chỉ giải thích như thế thì chưa đủ. Theo mình nghĩ thì:
1: N có số oxh bền là 0 vì ở mức này. tất cả các e đều đã ghép đôi, còn những mức khác như +2( NO), +1(N2O)......thì N vẫn tồn tại e độc thân.
2:p +5 bền theo mình là vì trong cùng 1 nhóm A, Z tăng=> bán kính nguyên tử tăng=>khả năng giữ e giảm=> xu hướng cho e để đạt mức bền.Mặt khác thì trong cùng một nhóm, đi từ trên xuống thì tính KL tăng còn tính phi kim giảm ( do độ âm điện giảm)
Nên P cho cả 5 e lớp ngoài cùng đi để đạt cấu hình bền.
(Mình giải thích có gì sai sót mong các bạn sử dùm !!!!)
Have fun !!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
S

saobanglanhgia

Thanks bạn nhiều. Đúng là nếu chỉ giải thích như thế thì chưa đủ. Theo mình nghĩ thì:
1: N có số oxh bền là 0 vì ở mức này. tất cả các e đều đã ghép đôi, còn những mức khác như +2( NO), +1(N2O)......thì N vẫn tồn tại e độc thân.
2:p +5 bền theo mình là vì trong cùng 1 nhóm A, Z tăng=> bán kính nguyên tử tăng=>khả năng giữ e giảm=> xu hướng cho e để đạt mức bền.
Nên P cho cả 5 e lớp ngoài cùng đi để đạt cấu hình bền.
(Mình giải thích có gì sai sót mong các bạn sử dùm !!!!)
Have fun !!!!!!!
:p giải thích như vậy cũng chưa hoàn toàn đúng đâu, không thể áp đặt trạng thái oxh của 1 nguyên tố vào trong một chất cụ thể nào được. Ví dụ NaNO2 bền nhưng HNO2 lại không bền cho dù N đều mang số oxh +3
 
M

me11a1

HNO3 co tinh õi hoa vi
- co so õi hóa +5 cao nhât
- Ion NO3- nam trong moi truong H+
- HNO3 khong ben
H3PO4 khong co tinh õi hoa vi
- phan tu H3PO4 ben
 
Top Bottom