[ hóa 11] đại cương hóa hữu cơ

H

huongphan97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đốt cháy hoàn toàn 0.12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50.4 lít không khí. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 23,4g và có 70,92gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 41,664 lít
Biết rắng A vừa tác đụng dược với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Xác định công thức cấu tạo của A. ( các thể tích khí đo ở đktc, coi không khí có 20% oxi và 80% nito theo thể tích, coi như N2 không bị nước hấp thụ)
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com


Thể tích $O_2$ trong không khí: 10,08 lít ---> $n_{O_2}$ = 0,45mol
Thể tích Nito trong không khí: $V_{N_2} = 50,4.80%=40,32 lít$ nhỏ hơn thể tích Nito thoát ra nên trong A có Nito
Thể tích Nito trong A sinh ra: $V_{N_2sinh ra}=41,664-40,32$ = 1,344 lít
---> $n_{N_2} = 0,06mol$

Khối lượng dung dịch tăng là khối lượng của $CO_2$ và $H_2O$ sinh ra
$n_{CO_2}$ + $m_{H_2O}$ = 23,4
$n_{CO_2}$ = $n_{kt}$ = 0,36mol ---> $m_{CO_2}$ =15,84g
---> $m_{H_2O}=7,56g$ ---> $n_{H_2O} = 0,42mol$
Vì A tác dụng được với dung dịch NaOH, nên A có tính acid nên A có Oxi
Gọi A: $C_xH_yO_zN_t$
x = $\frac{n_{CO_2}}{n_A} = 3$
y = $\frac{2n_{H_2O}}{n_A}=7$
t = $\frac{2n_{N_2}}{n_A} =1$
Khối lượng A: 23,4 + 0,06.28 - 0,45.32= 10,68g ----> $M_A$ = 89g/mol
89=12.3+7+14+16z--->z=2
A : $C_3H_7O_2N$
Vì A vừa tác đụng dược với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, nên A sẽ có một chức axit -COOH và một chức amin
$NH_2-CH_2-CH_2COOH$
$CH_3-NH-CH_2-COOH$
$CH_2CHCOONH_4$


:khi (192)::khi (192)::khi (192)::khi (192):
 
Last edited by a moderator:
N

nednobita


Thể tích $O_2$ trong không khí: 10,08 lít ---> $n_{O_2}$ = 0,45mol
Thể tích Nito trong không khí: $V_{N_2} = 50,4.80%=40,32 lít$ nhỏ hơn thể tích Nito thoát ra nên trong A có Nito
Thể tích Nito trong A sinh ra: $V_{N_2sinh ra}=41,664-40,32$ = 1,344 lít
---> $n_{N_2} = 0,06mol$

Khối lượng dung dịch tăng là khối lượng của $CO_2$ và $H_2O$ sinh ra
$n_{CO_2}$ + $m_{H_2O}$ = 23,4
$n_{CO_2}$ = $n_{kt}$ = 0,36mol ---> $m_{CO_2}$ =15,84g
---> $m_{H_2O}=7,56g$ ---> $n_{H_2O} = 0,42mol$
Vì A tác dụng được với dung dịch NaOH, nên A có tính acid nên A có Oxi
Gọi A: $C_xH_yO_zN_t$
x = $\frac{n_{CO_2}}{n_A} = 3$
y = $\frac{2n_{H_2O}}{n_A}=7$
t = $\frac{2n_{N_2}}{n_A} =1$
Khối lượng A: 23,4 + 0,06.28 - 0,45.32= 10,68g ----> $M_A$ = 89g/mol
89=12.3+7+14+16z--->z=2
A : $C_3H_7O_2N$
Vì A vừa tác đụng dược với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, nên A sẽ có một chức axit -COOH và một chức amin
$NH_2-CH_2-CH_2COOH$
$CH_3-NH-CH_2-COOH$


:khi (192)::khi (192)::khi (192)::khi (192):
còn công thức $CH_2=CH-COONH_4$ nữa muồi amoni này tác dụng với được bazo và axit
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom