[hóa 11]Bảo toàn e

H

huyentrang1996

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các b giúp mik nha để mik so kết quả! thanks nhìu!

Câu1:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm:$Fe, FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4$ vào 63(g) dung dịch $HNO_3$ thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dụng dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất, Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 8(g) chất rắn. Tính nồng độ % của dung dịch $HNO_3$
Câu2:
Đốt cháy 5,6(g) bột sắt trong bình đựng oxi thu được 7,36(g) hỗn hợp A:$Fe, Fe_2O_3, Fe_3O_4$.Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch $HNO_3$ thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO, $NO_2$. Tỷ khối B so với hiđro bằng 19
1, viết ptpư
2, tính thể tích V ở đktc
3, cho một bình kín dung tích không đổi là 4 lít chứa 640ml $H_2O$ (d=1g/ml) phần khí trong bình chứa 1/5 thể tích oxi còn lại là nitơ ở đktc .Bơm tất cả khí B vào bình lắc kĩ cho đến khi phản ứng ,xong thu được dung dịch X .Tính nồn độ phần trăm của dung dịch X


 
Last edited by a moderator:
T

thienlong233

câu 1
nFe2O3=0,05mol--> n(Fe3+)=0,05.2=0,1 mol
nOH- cần với Fe(3+) là 0,1.3=0,3 mol
Theo đề nNaOH=0,4. Vậy trong dung dịch thu được ngoài muối Fe3+ còn có muối NH4NO3 là sản phẩm khử ngoài NO
--->nNH4NO3=0,45-0,3=0,15 mol
tổng số mol N là
nN=0,015+0,15.2+0,1.3=0,615 mol
-->nHNO3=0,615mol
mHNO3= 0,615.63=38,745g
C% HNO3=[TEX]\frac{38,745}{63}.100%[/TEX]= 61,5 %
 
D

dhbk2013

Câu1:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm:Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 vào 63(g) dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dụng dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất, Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 8(g) chất rắn. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3

Gợi ý : hh + $HNO_3 ----> Fe^{3+} + 3OH^- -----> Fe(OH)_3 ----> Fe_2O_3$
Vậy ta có $n(Fe^{3+}) = \frac{8.2}{160} = 0,1 (mol) => n(OH^-) = 0,3$ (mol)
Sau pứ đầu thì H^+ còn dư nên : $H^+ + OH^- -----> H_2O => n(H^+) = 0,15$ (mol)
=> $m(HNO_3)$ = (0,15 + 0,1.3 + 0,015).63 = 29,295 (g)
=> % $C(HNO_3) = \frac{29,295.100}{63} = 46,5$ %


Câu2:
Đốt cháy 5,6(g) bột sắt trong bình đựng oxi thu được 7,36(g) hỗn hợp A:Fe,Fe2O3,Fe3O4.Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO, NO2. Tỷ khối B so với hiđro bằng 19
1, viết ptpư
2, tính thể tích V ở đktc

Gợi ý :
Pt phản ứng em tự viết nhé !
Bảo toàn khối lượng : $m(O_2)$ = 7,36 - 5,6 = 1,76 (g) => $n(O_2)$ = 0,055 (mol)
Dùng đường chéo ta có : $\frac{x}{y} = 1 => x = y $(với x, y là số mol của NO và $NO_2$)
Bảo toàn e : 0,1.3 = 0,055.4 + 4x => x = 0,02 (mol) => V = 0,02.2.22,4 = 0,896 (l)
 
S

sky_net115

Câu2:
Đốt cháy 5,6(g) bột sắt trong bình đựng oxi thu được 7,36(g) hỗn hợp A:[FONT=MathJax_Math]F
[FONT=MathJax_Math]e[/FONT][FONT=MathJax_Main],[/FONT][FONT=MathJax_Math]F[/FONT][FONT=MathJax_Math]e[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main],[/FONT][FONT=MathJax_Math]F[/FONT][FONT=MathJax_Math]e[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]4[/FONT].Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO, [FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT]. Tỷ khối B so với hiđro bằng 19
1, viết ptpư
2, tính thể tích V ở đktc
Dạng toán bảo toàn e. Không quan tâm đến quá trình trung gian nhé bạn:D

Dùng sơ đđường chéo hoặc quy tắc nhẩm trung bình tính ra được nNO =nNO2
n[O] = (7,36-5,6)/16 = 0,11
$Fe -3e => Fe^{+3}$------------$ N^{+5} + 3e => N^{+2}$
0,1--0,3------------------------------------------3a------a
$ O + 2e => O^{-2}$-------------$N^{+5} +e => N^{+4}$
0,11--0,22---------------------------------------a--------a

Bảo toàn e => 4a = 0,3-0,22 => a=0,02 => V = 0,02.2.22,4 = 0,896 lít

3, cho một bình kín dung tích không đổi là 4 lít chứa 640ml [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT] (d=1g/ml) phần khí trong bình chứa 1/5 thể tích oxi còn lại là nitơ ở đktc .Bơm tất cả khí B vào bình lắc kĩ cho đến khi phản ứng ,xong thu được dung dịch X .Tính nồn độ phần trăm của dung dịch X
p/s: Khí B là khí gì hở bạn?

[/FONT]
 
S

sky_net115

3, cho một bình kín dung tích không đổi là 4 lít chứa 640ml [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT] (d=1g/ml) phần khí trong bình chứa 1/5 thể tích oxi còn lại là nitơ ở đktc .Bơm tất cả khí B vào bình lắc kĩ cho đến khi phản ứng ,xong thu được dung dịch X .Tính nồn độ phần trăm của dung dịch X

NO + 1/2O2 => NO2 (1)
0,02---0,01-----0,02
NO2 + H2O => HNO3 + HNO2

hoặc dư o2 thì
2NO2 + H2O + 1/2O2 => 2HNO3 (2)
0,04-------------0,01-----0,04
Tổng số lít khí = 4 -0,64 = 3,36(l) => mol khí = 3,36/22,4= 0,15 mol(3)
nO2 = 0,03 mol , nN2 = 0,12 mol(4)

nNO = nNO2 =0,02 mol(5)

Từ (5) (4) ghán vào phương trình (1) (2)
=> nHNO3 = 0,04 mol
Có mdung dịch = 640 + 0,04.63 = 642,52g
=> C% HNO3 = 0,04.63 / 642,52 = 0,392%
p/s: Có lẽ là mình tính sai hay sao ý, mà % hơi nhỏ :D
 
Top Bottom