3/Cho dung dịch G chứa các ion Mg+; SO42-; NH4+; Cl-. Chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng dung dịch NaOH dư, đun nóng được 0,58g kết tủa và 0,672(l) khí (đkc)
- Phần 2: tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 g kết tủa
Khối lượng chất tan trong dung dịch G
Phần 1:
n khí =0,03 mol
Ta có:
$Mg^{2+} + 2OH^{-} ->Mg(OH)_2$
a..............................a mol
$NH_4^{+} + OH^{-} ->NH_3 + H_2O$
0,03......................0,03 mol
$2Na^{+} +SO_4^{2-} ->Na_2SO_4$
$Na^{+} + Cl^{-} ->NaCl$
$Mg(OH)_2 ->MgO +H_2O$
a..............a mol
m kt=40a=0,58
=>a=0,0145 mol
Phần 2: n kt=0,02 mol
$Ba^{2+} +SO_4^{2-} ->BaSO_4$
..........0,02..............0,02 mol
Mà (+) =(-) nên :
0,03+0,0145.2 =0,02.2 + n Cl-
-> n Cl- =0,019 mol
m Ct /G=2.(0,019.35,5 +0,02.96+0,03.18+0,0145.24) =6,965 g
5/Thí nghiệm nào dưới đây không có hiện tượng sủi bọt khí ?
A. Ba + dung dịch H2SO4
C. dung dịch NaAlO2 + dung dịch AlCl3
B. K + dung dịch CuSO4
D. dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3
Sủi bọt khí là hiện tượng có phản ứng tạo khí
=>Đáp án C.
2/200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M; HCl 0,55M tác dụng hoà toàn với V lít gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0.01M. Giá trị của V (l) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất
Lượng kết tủa lớn nhất:có $Mg(OH)_2 $,$Al(OH)_3$
Ta có:
$n MgCl_2 =0,06 mol$
$n AlCl_3 =0,45.0,2=0,09 mol$
$n HCl =0,55.0,2=0,11 mol$
$H^{+} + OH^- -> H_2O$
0,11......0,11 mol
$Mg^{2+} +2OH^- -> Mg(OH)_2$
0,06.......0,12 mol
$Al^{3+} + 3OH^- ->Al(OH)_3$
0,09.........0,27 ........0,09 mol
tổng $n OH^-= 0,27+0,11+0,12=0,5 mol =0,01V.2 +0,02 V $
=>V=12,5l
Lượng kết tủa nhỏ nhất là chỉ có $Mg(OH)_2$ khi đó xảy ra 3 pư trên và thêm pư :
$Al(OH)_3 =HAlO_2 .H_2O $
-> $n H^{+} =n Al =0,09 mol $
$H^+ + OH^- -> H_2O$
0,09....0,09 mol
tổng $ n OH^- =0,5+0,09 =0,59 mol =0,04V$
=>V=14,75 l
4/ Hoà tan hoàn toàn 47,4 g phèn chua vào nước thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m g kết tủa. Giá trị của m
phèn chua :$K_2SO_4.Al_2(SO_4)_3.24H_2O$
n phèn chua = 0,05 mol
-> $n K_2SO_4 =0,05 mol$
$Al_2(SO_4)_3 =0,05 mol$
$n Ba(OH)_2 =0,2 mol$
$K_2SO_4 + Ba(OH)_2 -> BaSO_4 + 2KOH$
0,05..........0,05 .............0,05 .......0,1 mol
$Al_2(SO_4)_3 + 3Ba(OH)_2 -> 2Al(OH)_3 +3BaSO_4$
0,05............0,15................0,1 ..............0,15 mol
$Al(OH)_3 +KOH -> KAlO_2 + 2H_2O$
0,1........0,1 mol
vậy kết tủa có :m = $m BaSO_4 =233.(0,15+0,15)=46,6 g$