K
kaito_kid_102
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
6 hidroxit lưỡng tính:Zn(Oh)2,Cr(oh)3,Sn(Oh)2,Al(oh)3,Pb(oh)2,Be(Oh)2... viết phương trình phân tử và ion & ion thu gọn khi nó tác dụng với bazơ ( thấy nào là HAlO.H2O nào là H2ZnO2 NaAlO2 lu bu qúa )
[*]Chỉ cách giải luôn nha:
Câu 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là:A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
Câu 2: Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g
Câu 3: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là:A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 4: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 5: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là: A 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml
Câu 7: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là:
A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
Câu 8: Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:
A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g
Câu 9: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là:
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 10: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 11: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:
A 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 12: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:
A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml
______________________________________________________________________
1-Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol.
5-Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là A. 0,35M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M
8- Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là:A. 6,5% B. 7,4% C. 8% D. 10,2%
9: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là:A. 6,2 B. 7,2 C. 8,2 D. 9,2
10: Khối lượng dung dịch axit H2SO4 98% và khối lượng H2O cần dùng để pha chế 300gam dung dịch H2SO4 36% tương ứng là: A. 98 và 202 gam B. 60 và 240gam C. 110,2 và 189,8 gam D. 92,5 và 207,5gam
11: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần? A. 6,56 lần B. 21,8 lần C. 10 lần D. 12,45 lần
16: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là:A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M
17: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200ml dung dịch H2SO4 1M? A. 0,2 lít B. 0,1lít C. 0,4 lít D. 0,8 lít.
19: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dd thu đượcA. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M
20: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu đượcA. [Na+] = [OH–] = 6,75M B. [Na+] = [OH–] =1,65M C. [Na+] = [OH–] = 3,375M D. [Na+] = [OH–] = 13,5M
21: Trộn 2 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là: A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15M
22:Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dung dịch được tạo từ 200ml dung dịch NaCl 1M và 300ml dung dịch CaCl2 0,3M[Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6M[Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15M[Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M
23: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd AA. [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M B. [Cu2+] = [SO42–] = 1M C. [Cu2+] = [SO42–] = 2M D. [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M
Giúp được câu nào hay câu đó nha mấy bạn !!! t5 mình kt rồi
[*]Chỉ cách giải luôn nha:
Câu 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là:A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
Câu 2: Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g
Câu 3: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là:A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 4: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 5: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là: A 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml
Câu 7: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là:
A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
Câu 8: Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:
A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g
Câu 9: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là:
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 10: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 11: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:
A 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 12: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:
A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml
______________________________________________________________________
1-Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol.
5-Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là A. 0,35M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M
8- Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là:A. 6,5% B. 7,4% C. 8% D. 10,2%
9: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là:A. 6,2 B. 7,2 C. 8,2 D. 9,2
10: Khối lượng dung dịch axit H2SO4 98% và khối lượng H2O cần dùng để pha chế 300gam dung dịch H2SO4 36% tương ứng là: A. 98 và 202 gam B. 60 và 240gam C. 110,2 và 189,8 gam D. 92,5 và 207,5gam
11: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần? A. 6,56 lần B. 21,8 lần C. 10 lần D. 12,45 lần
16: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là:A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M
17: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200ml dung dịch H2SO4 1M? A. 0,2 lít B. 0,1lít C. 0,4 lít D. 0,8 lít.
19: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dd thu đượcA. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M
20: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu đượcA. [Na+] = [OH–] = 6,75M B. [Na+] = [OH–] =1,65M C. [Na+] = [OH–] = 3,375M D. [Na+] = [OH–] = 13,5M
21: Trộn 2 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là: A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15M
22:Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dung dịch được tạo từ 200ml dung dịch NaCl 1M và 300ml dung dịch CaCl2 0,3M[Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6M[Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15M[Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M
23: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd AA. [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M B. [Cu2+] = [SO42–] = 1M C. [Cu2+] = [SO42–] = 2M D. [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M
Giúp được câu nào hay câu đó nha mấy bạn !!! t5 mình kt rồi
Last edited by a moderator: