[Hoá 11] bài tập thí nghiệm về HNO3

N

ngoisao_khongten1993

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1
thực hiện hai thí ngiệm:
thí ngiệm 1 : 3.84g Cu + 80 ml dung dịch HNO3 1M = V1 lít NO
thí ngiệm 2 : 3.84g Cu + 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0.5M = V2 lít NO
NO snả phẩm khử duy nhất (điều kiện chuẩn ) tìm liên hệ giữa V1 và V2
bài 2
hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.12 mol FeS2 và a mol Cú vào HNO3 (vừa đủ) = Dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat )+NO . Giá trị của a là bao nhiêu?
 
C

conech123

bài 1
thực hiện hai thí ngiệm:
thí ngiệm 1 : 3.84g Cu + 80 ml dung dịch HNO3 1M = V1 lít NO
thí ngiệm 2 : 3.84g Cu + 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0.5M = V2 lít NO
NO snả phẩm khử duy nhất (điều kiện chuẩn ) tìm liên hệ giữa V1 và V2
bài 2
hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.12 mol FeS2 và a mol Cú vào HNO3 (vừa đủ) = Dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat )+NO . Giá trị của a là bao nhiêu?

Bài 1 :
tn1 : Cu dư , muốn chứng minh ta làm theo giả sử Cu hết --> lượng HNO3 cần nhiều hơn đề bài

[TEX]{NO_3}^- + 4H^++3e--->NO + 2H_2O[/TEX]

--->[TEX] n NO = \frac{0,08}{4} = 0,02 -->V1[/TEX]

tn2 : [TEX]3Cu + 8H^+ + 2{NO_3}^- --->3Cu^{2+} + 2NO+6H_2O[/TEX]

[TEX]\sum{nH^+}= 0,16mol[/TEX]
phản ứng vừa đủ

nNO = 0,04 -->V2

Bài 2 : không cho V NO hả bạn :( , thiếu dữ kiện hay sao ấy , bạn xem lại đề bài nhé :(
 
Z

zero_flyer

bài 2
hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.12 mol FeS2 và a mol Cú vào HNO3 (vừa đủ) = Dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat )+NO . Giá trị của a là bao nhiêu?

[TEX]n_{Fe_2(SO_4)_3}=0,06[/TEX]
[TEX]=> n_{CuSO_4}=0,12.2-0,06.3=0,06[/TEX]
a=0,06
bài này tớ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ko biết có đúng ko :p
 
Z

zero_flyer

đây đây, giải thích rõ ràng đây
lúc đầu có 0,12 mol FeS2 thì số mol muối Fe2(SO4)3 được tạo thành là 0,06 (bảo toàn Fe)
bảo toàn S: thì lúc đầu có 0,12.2 mol S trong muối FeS2 nên sau phản ứng chắc chắn cũng có 0,24 mol S, mà muối Fe2(SO4)3 đã chứa 0,06.3 S nên lượng lưu huỳnh trong CuSO4 là 0,12.2-0,06.3=0,06
đây cũng là số mol Cu
oke??
 
C

conech123

đây đây, giải thích rõ ràng đây
lúc đầu có 0,12 mol FeS2 thì số mol muối Fe2(SO4)3 được tạo thành là 0,06 (bảo toàn Fe)
bảo toàn S: thì lúc đầu có 0,12.2 mol S trong muối FeS2 nên sau phản ứng chắc chắn cũng có 0,24 mol S, mà muối Fe2(SO4)3 đã chứa 0,06.3 S nên lượng lưu huỳnh trong CuSO4 là 0,12.2-0,06.3=0,06
đây cũng là số mol Cu
oke??

theo em dịch cái chất kia nó là CuS anh à , bạn kia vik lỗi thành
chứ nếu là Cu thì khỏi lăn tăn :-j
 
Z

zero_flyer

chưa chắc đấu :p, đề nó ghi thế nào thì mình cứ làm thế :)), để coi nếu là CuS thì có làm đc ko :-?
 
P

pttd

chưa chắc đấu :p, đề nó ghi thế nào thì mình cứ làm thế :)), để coi nếu là CuS thì có làm đc ko :-?

bài này áp dụng bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích là ra ngay ý mà,....suy nghĩ nhiều làm gì cho chóng già...đáp án bài này tớ làm ra là 0,06 mol nhưng mà ko phải làm như "ông/bà" đâu naz:p
 
Top Bottom