Một hh X gồm Al, Fe, Cu cân nặng 68,7g. Khi cho X tác dụng với HNO3 đặc nguội có 26,88 lít khí NO2(Đktc) thoát ra.
Còn khi cho X tác dụng với V lít ãxit H2SO4 0,5 M thì thu dc 23,52 lít khí(đktc)
a, tính khối lượng mỗi kl trong X
b, tính thể tích HNO3 0,8M phải dùng để hòa tan hoàn toàn hh X nếu Al cho ra N2, Fe và Cu cho ra NO
khi td HNO3 đặc nguội, thì Al và Fe ko PƯ
[TEX]Cu \rightarrow Cu^{+2} +2e[/TEX]
[TEX]N^{+5} +1e \rightarrow N^{+4}[/TEX]
[TEX]1,2..........1,2..............1,2[/TEX]
theo BT e thì [TEX]2n Cu=1,2 \Rightarrow nCu=0,6 mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]m Cu=0,6.64=38,4 \Rightarrow m(Fe+Al)=30,3[/TEX]
khi td H2SO4 loãng thì chỉ có Al và Fe PƯ
[TEX]Al \rightarrow Al^{+3} + 3e[/TEX]
[TEX]a...............a...........3a[/TEX]
[TEX]Fe \rightarrow Fe^{+2} +2e[/TEX]
[TEX]b.............b............2b[/TEX]
[TEX]2H^{+1} +2e \rightarrow H_2[/TEX]
[TEX]1,05.......2,1[/TEX]
ta có hệ
[TEX][/TEX]
[TEX]\left{\begin{3a+2b=2,1}\\{27a+56b=30,3}\Leftrightarrow a=0,5;b=0,3[/TEX]
câu b thì biết đc khối luợng , số mol các chất rồi
thì viết PT ion dễ dàng tìm đc
[TEX]Al \rightarrow Al^{+3} +3e[/TEX]
[TEX]14HNO_3 + 10e \rightarrow N_2+10NO_3^- +6H_2O[/TEX](*)
BT e\Rightarrow[TEX]10 n N_2=3nAl \Rightarrow n N_2=0,15[/TEX]
từ (*) \Rightarrow[TEX]n HNO_3=14.0,15[/TEX]
[TEX]Cu \rightarrow Cu^{+2} + 2e[/TEX]
[TEX]Fe \rightarrow Fe^{+3} +3e[/TEX]
[TEX]N^{+5} +3e \rightarrow N^{+2}[/TEX]
BT e \Rightarrow[TEX]3 n NO=2.0,6+3.0,3 \Rightarrow n NO=0,7[/TEX]
[TEX]6HNO_3 + 5e \rightarrow NO + 5NO_3^- + 3H_2O[/TEX]
[TEX]6.0,7........................0,7[/TEX]
\Rightarrow tổng n HNO3=6,3 mol