[hóa 11]bài "siêu khủng "

P

pk_ngocanh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

eo` eo` . Thầy giáo tớ cho ôn giữa kì mấy bài này , Đọc qua chẳng làm dc câu nào . Các bạn giúp với !
Bài 1
Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon( khí ) bằng oxi trong 1 bình kín. nếu giữ nguyên nồng độ của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng gấp 32 lần
- Tìm CTPT có thể có của A
- Xác định CT đúng của A biết người ta cho 2.24l khí ( dktc) đi qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sau 1 thời gian thu được khối lượng kết tủa đã vượt quá 16gam
Bài 2
Cho hỗn hợp khí A gồm 3 hidrocacbon X ,Y ,Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 . Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích [TEX]V_A[/TEX]: [TEX]V_B[/TEX] = 1.5 : 3.2 . Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích CO2 : H2O bằng 1.3 :1.2
tính tỉ khối của hỗn hợp A so với hidro biết [TEX]d_{B/H_2}[/TEX] = 19
Xác định CTPT của X, Y ,Z gọi tên , biết cho 1.5 lit Hỗn hợp A lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3/NH3 , bình 2 chứa dung dịch brom dư có 0.4 lit khí đi ra và bình 1 tạo thành 6.4286 gam kết tủa Ag2C2 , bình 2 bị nhạt màu
Viết CTCT của X Y Z
bài 3
một hỗn hợp khí X gồm có 1 ankan , 1 anken và 1 ankin có thể tích 1.792 lit , chia làm 2 phần bằng nhau
Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12.5% và thu được 0.735 gam kết tủa
phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi hâp thụ toàn bộ sản phầm thu được vào 9.2 lit dung dịch Ca(OH)2 0.0125M thu được 11 gam kết tủa
Xác định CTPT có thể có của các hidrocacbon
bài 4
đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A, B , C thì tổng số mol nước thu được là 0.18 mol, tổng số mol CO2 thu được là 0.2 mol
Nếu lấy lượng chất A bằng lượng chất đem đốt ở trên cho qua bình chứa AgNO3/NH3 dư thì thấy khối lượng bình tăng 0.52 gam đồng thời xuất hiện 4.8 gam kết tủa
Lập CTPT của A B C biết biết tổng số mol chất A B C đã đem đốt là 0.05 mol , B là parafin , Số mol chất A đem đốt bằng số mol chất B đem đốt , B có số nguyên tử cacbon trung gian giữa A và C , số nguyên tử hidro trong C lớn hơn 12
Viết công thức cấu tạo của A B C biết C không chứa nhánh ankyl , 1 mol C phản ứng được với 1 mol H2 , còn khi ozom phân tử nó sẽ chuyển thành dixeton đối xứng có số nguyên tử cacbon như C
bài 5
cho hỗn hợp gồm hidrocacbon A và Oxi lấy dư trong đó có 10% theo thể tích vào 1 khí kế , tạo áp suất 1atm ở [TEX]0^o C[/TEX] . Bật tia lửa điện để A cháy hết rồi cho H2O ngưng tụ ở [TEX]0^o C[/TEX] thì áp suất khí trong bình giảm còn 0.8 atm
- hãy tìm CTPT của A , biết lượng oxi dư không quá 50% lượng oxi ban đầu
- Xác định CTCT của A nếu A tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3
bài 6
đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X người ta thấy khi nồng độ Oxi tăng lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng 1024 lần ở cùng nhiệt độ
- Xác đinh CTPT có thể có của X , biết X có tỉ lệ số H / tỉ lệ số C [TEX]\ge \[/TEX]1
- xác định CTPT và CTCT của X biết rằng 0.1 mol X tác dụng 0.1 mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH3 thì thu được 15.9 gam kết tủa
Bài 7
đốt cháy V lit hỗn hợp khí X ở dktc gồm 2 hidrocacbon thu được 4.4 gam CO2 và 1.8 gam H2O
cho biết 2 hidrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đằng và thuộc dẵy đồng đẳng nào ?
nếu 2 hidrocacbon cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng và cùng lấy V lit hỗn hợp X thực hiện phản ứng hidro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy sản phẩm thì thu được 2.34 gam H2O . Hãy xác định CTPT của 2 hidrocacbon
 
O

oack

Bài 7
đốt cháy V lit hỗn hợp khí X ở dktc gồm 2 hidrocacbon thu được 4.4 gam CO2 và 1.8 gam H2O
cho biết 2 hidrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đằng và thuộc dẵy đồng đẳng nào ?
nếu 2 hidrocacbon cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng và cùng lấy V lit hỗn hợp X thực hiện phản ứng hidro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy sản phẩm thì thu được 2.34 gam H2O . Hãy xác định CTPT của 2 hidrocacbon
[TEX]n_{CO_2}=0,1(mol); n_{H_2O}=0,1 mol[/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=n_{H_2O}[/TEX] -> nó cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng anken
[TEX]CTTB: C_nH_{2n}[/TEX]

[TEX]C_nH_{2n} + H_2 --> C_nH_{2n+2}[/TEX]

[TEX]n_{H_2O}_{2}=0,13(mol)[/TEX]

[TEX]C_nH_{2n+2} + O_2 ---> nCO_2 + (n+1)H_2O[/TEX]

có [TEX]\frac{0,1}{n}.(n+1)=0,13[/TEX]
[TEX]0,1(n+1)=0,13.n -> 0,03n=0,1 -> n=\frac{10}{3} -> anken: C_2H_4 & C_4H_8; C_3H_6&C_4H_8[/TEX]
chỉ ra đến đây thôi >''< nếu xét t/h dư thì khá là rắc rối :( đề bài cho ko chặt >''<
mới nhìn bài đầu và bài cuối :)) bài đầu ko nhớ tốc độ p/ứ ^^ làm bài cuối :D mỗi ng làm 1 bài ;) OK? post nhìu hoa hết cả mắt @-)b-( sai thì thoai :))
 
P

pk_ngocanh

[TEX]n_{CO_2}=0,1(mol); n_{H_2O}=0,1 mol[/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=n_{H_2O}[/TEX] -> nó cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng anken
nó thuộc 1 dãy đồng đẳng anken hok đúng lắm bạn ạ !
vì biết đâu nó lại là ankan và ankin thì sao ?
[TEX]C_nH_{2n + 2} + \frac{3n +1}{2} \rightarrow nCO_2 + (n+1) H_2O[/TEX]
[TEX]C_nH_{2n - 2} + \frac{3n-1}{2} \rightarrow nCO_2 + (n-1) H_2O[/TEX]
Các bạn Giúp tớ với , Thầy giáo bắt cả lớp tớ phải làm hết , eo ôi học ban cơ bản nó thế đấy , càng học càng thấy dốt
 
Z

zero_flyer

bài 3
một hỗn hợp khí X gồm có 1 ankan , 1 anken và 1 ankin có thể tích 1.792 lit , chia làm 2 phần bằng nhau
Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12.5% và thu được 0.735 gam kết tủa
phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi hâp thụ toàn bộ sản phầm thu được vào 9.2 lit dung dịch Ca(OH)2 0.0125M thu được 11 gam kết tủa
Xác định CTPT có thể có của các hidrocacbon

hãy tính những cái có thể tính được trước nhé
[tex]n_{ankin}=n_{RCCAg}=0,005[/tex]
[tex]M_{RCCAg}=\frac{0,735}{0,005}=147[/tex]
R=15 (CH3)
nên ankin là C3H4 với số mol là 0,005
[tex]n_{Ca(OH)_2}=0,115[/tex]
[tex]n_{CaCO_3}=0,11[/tex]
[tex]=>n_{Ca(HCO_3)_2}=0,005[/tex]
[tex]n_C=0,12[/tex]
nếu loại ankin đi thì phản ứng cháy có thể viết lại như sau
cho 0,035 ankan, anken cháy tạo ra 0,105 C
đến đây tìm được công thức trung bình là C3
nên ankan và anken có thể thuộc các nhóm sau
CH4 và C4H8
C2H6 và C4H8
C3H8 và C3H6
C4H10 và C2H4
ai tìm được cách loại bớt 1 vài trường hợp nữa thì tớ xin cảm ơn
 
H

hocmai9876


hãy tính những cái có thể tính được trước nhé
[tex]n_{ankin}=n_{RCCAg}=0,005[/tex]
[tex]M_{RCCAg}=\frac{0,735}{0,005}=147[/tex]
R=15 (CH3)
nên ankin là C3H4 với số mol là 0,005
[tex]n_{Ca(OH)_2}=0,115[/tex]
[tex]n_{CaCO_3}=0,11[/tex]
[tex]=>n_{Ca(HCO_3)_2}=0,005[/tex]
[tex]n_C=0,12[/tex]
nếu loại ankin đi thì phản ứng cháy có thể viết lại như sau
cho 0,035 ankan, anken cháy tạo ra 0,105 C
đến đây tìm được công thức trung bình là C3
nên ankan và anken có thể thuộc các nhóm sau
CH4 và C4H8
C2H6 và C4H8
C3H8 và C3H6
C4H10 và C2H4
ai tìm được cách loại bớt 1 vài trường hợp nữa thì tớ xin cảm ơn

đề bài cho không chặt chẽ nên chắc có tất cả các trường hợp đấy bạn ah
và người ta hỏi là các CTPT có thể có của hidrocacbon mà
 
Last edited by a moderator:
T

toxuanhieu


hãy tính những cái có thể tính được trước nhé
[tex]n_{ankin}=n_{RCCAg}=0,005[/tex]
[tex]M_{RCCAg}=\frac{0,735}{0,005}=147[/tex]
R=15 (CH3)
nên ankin là C3H4 với số mol là 0,005
[tex]n_{Ca(OH)_2}=0,115[/tex]
[tex]n_{CaCO_3}=0,11[/tex]
[tex]=>n_{Ca(HCO_3)_2}=0,005[/tex]
[tex]n_C=0,12[/tex]
nếu loại ankin đi thì phản ứng cháy có thể viết lại như sau
cho 0,035 ankan, anken cháy tạo ra 0,105 C
đến đây tìm được công thức trung bình là C3
nên ankan và anken có thể thuộc các nhóm sau
CH4 và C4H8
C2H6 và C4H8
C3H8 và C3H6
C4H10 và C2H4
ai tìm được cách loại bớt 1 vài trường hợp nữa thì tớ xin cảm ơn
mình thấy có gì còn thiếu nhỉ mọi người xem hộ cái có đúng ko:
nCaCO3=0,11 mol ; nCa(OH)2=0,115 mol.
như vậy có 2TH: nCO2=0,11 mol hoặc 0,12 mol.
TH 0,12 mol thì như trên.
còn TH 0,11 mol thì ntb=2,7.
như vậy bỏ các TH trùng còn có thêm các Th khác:
CH4 và C3H6.
C2H4 và C3H8.
C2H6 và C3H6.
 
O

oack

mình thấy có gì còn thiếu nhỉ mọi người xem hộ cái có đúng ko:
nCaCO3=0,11 mol ; nCa(OH)2=0,115 mol.
như vậy có 2TH: nCO2=0,11 mol hoặc 0,12 mol.
TH 0,12 mol thì như trên.
còn TH 0,11 mol thì ntb=2,7.
như vậy bỏ các TH trùng còn có thêm các Th khác:
CH4 và C3H6.
C2H4 và C3H8.
C2H6 và C3H6.
Tổng hợp lại thì kq của ông trong t/h thứ 2 là: [TEX]CH_4&C_3H_6;[/TEX]
[TEX]CH_4&C_4H_8;[/TEX]
[TEX]C_2H_6&C_3H_6;[/TEX]
[TEX]C_2H_6&C_4H_8;[/TEX]
[TEX]C_3H_8&C_2H_4;[/TEX]
[TEX]C_4H_{10}&C_2H_4[/TEX]
theo zero t/h1:
[TEX]CH_4&C_4H_8;[/TEX]
[TEX]C_2H_6&C_4H_8;[/TEX]
[TEX]C_3H_8&C_3H_6;[/TEX]
[TEX]C_4H_{10}&C_2H_4[/TEX]
theo t.h của zero t.h 3 đó ^^ tính số mol kiểu j ý nhỉ :D thực ra thì ko cần tính nhưng nếu tính thì sao >''< mấy bài còn lại toàn bị nghẽn :( à mà bài trc Oack làm nhầm roài :p chẳng nhẽ cần phải nói là có thể :D b-(
 
P

pk_ngocanh

Có bạn nào hiểu đề bài 1 không nhỉ ?Đọc lại sách lớp 10 mà tớ chẳng làm dc gì cả !
 
P

pttd

eo` eo` . Thầy giáo tớ cho ôn giữa kì mấy bài này , Đọc qua chẳng làm dc câu nào . Các bạn giúp với !
Bài 1
Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon( khí ) bằng oxi trong 1 bình kín. nếu giữ nguyên nồng độ của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng gấp 32 lần
- Tìm CTPT có thể có của A
- Xác định CT đúng của A biết người ta cho 2.24l khí ( dktc) đi qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sau 1 thời gian thu được khối lượng kết tủa đã vượt quá 16gam
Nhìn đề bài dài ngại đọc quá>"<;đọc mỗi đề bài 1 thui;mà cũng làm bài 1 thui^^!:p
tớ giải xong có gì thắc mắc thì pm lại naz
gọi CT của hiđrocacbon A là [TEX]C_xH_y[/TEX] ([TEX]x \leq4[/TEX] )
[TEX]C_xH_y+(x+\frac{y}{4}) O_2--------->xCO_2+ \frac{y}{2} H_2O[/TEX]
[TEX]v_1 =[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}}[/TEX]
[TEX]v_2=[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}}.2^{x+ \frac{y}{4}}[/TEX]
[TEX]\frac{v_2}{v_1}=2^5 =2^{x+ \frac{y}{4}}[/TEX]
x+y/4 =5 <=4x +y=20
lập bảng sau
x=1-->y=16 (loại)
x=2--->y=12(loại)
x=3--->y=8 (nhận=>A là [TEX]C_3H_8[/TEX])
x=4--->y=4 (nhận=> A là [TEX]C_4H_4[/TEX] )
b/ do A tác dụng được với[TEX] AgNO_3/NH_3[/TEX] nên A có liên kết 3 đầu mạch=>A là [TEX]C_4H_4[/TEX] CTCT là C(-=)C-C=C
sản phẩm nhị hợp của [TEX]C_2H_2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoangtan2312

[TEX]v_1 =[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}} v_2=[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}}.2^{x+ \frac{y}{4}} \frac{v_2}{v_1}=2^5 =2^{x+ \frac{y}{4}} [/TEX]
đoạn này hok hiểu gì hết, ngu quá ^^!
 
P

pk_ngocanh

[TEX]v_1 =[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}} [/tex]

[tex]v_2=[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}}.2^{x+ \frac{y}{4}} \frac{v_2}{v_1}=2^5 =2^{x+ \frac{y}{4}} [/TEX]
đoạn này hok hiểu gì hết, ngu quá ^^!
à cái này là theo CT tốc độ phản ứng ,
[TEX]V_{Pu} = k*[C1]^m * [C2]^n[/TEX] với C1, C2 là nồng độ chất sản phẩm , m,n là hệ số của Pt , k là hằng số s. Cái này trong sách chuyên , chẳng trách SGK hok có !
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

[TEX]v_1 =[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}} v_2=[C_xH_y][O_2]^{x+ \frac{y}{4}}.2^{x+ \frac{y}{4}} \frac{v_2}{v_1}=2^5 =2^{x+ \frac{y}{4}} [/TEX]
đoạn này hok hiểu gì hết, ngu quá ^^!
thế này naz Tân
gọi [TEX][C_xH_y] =a[/TEX]
[TEX][O_2]=b[/TEX]
sau đó tăng [TEX] [O_2][/TEX] lên 2 lần =2b
[TEX]v_1=a.b^{x+y/4}[/TEX]
[TEX]v_2=a.(2b)^{x+y/4=a.b^{x+y/4}.2^{x+y/4}[/TEX]
sau đó lấy tỉ số của [TEX]\frac{v_2}{v_1}=32=2^5[/TEX] (theo giả thiết đó)
đến đây chắc Tân hiểu rùi đúng ko?:);)
 
T

thaison901

à cái này là theo CT tốc độ phản ứng ,
[TEX]V_{Pu} = k*[C1]^m * [C2]^n[/TEX] với C1, C2 là nồng độ chất sản phẩm , m,n là hệ số của Pt , k là hằng số s. Cái này trong sách chuyên , chẳng trách SGK hok có !

C1, C2 là nồng độ của chất tham gia pư chứ nhỉ :-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
Top Bottom