[Hoá 11] axit, bazơ và muối

H

heodat_15

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, đối với dung dịch axit yếu [TEX]CH_3COOH[/TEX] 0,10M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? vì sao?
A.[TEX][H^+] =0,10M[/TEX]
B,[TEX][H^+]<[CH_3COOH][/TEX]
C.[TEX][H^+] > [CH_3COOH^-][/TEX]
D,[TEX][H^+]<0,01M[/TEX]
2,axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,10mol/l và ở cùng nhiệt độ,sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng vì sao?
A.[TEX][H^+]_HNO_3<[H^+]_HNO2[/TEX]
B,[TEX][H^+]_HNO3>[H^+]_HNO2[/TEX]
C,[TEX][H^+]_HNO3=[H^+]_HNO2[/TEX]
D,[TEX][NO_3^-]_HNO3 < [NO_2^-]_HNO2[/TEX]
3. viết phương trình điện li của :,hidroxit lưỡng tính Be(OH)2, Pb(OH)2
 
Last edited by a moderator:
I

imcoming

Câu 1: Chọn B vì CH3COOH là axit yếu. phân li thuận nghịch, vì vậy, nồng độ H+ phân li luôn nhỏ hơn nồng độ axit.
Câu 2: Chọn B vì HNO3 là axit mạnh. phân li hoàn toàn, HNO2 là axit yếu, phân li thuận nghịc nên như vậy...
3:
Be(OH)2--------------> Be(OH)(+)+ OH-
Be(OH)+----------------> Be2+ + Oh -
Pb(OH) làm tương tự. quá trình thứ 1 phản ứng 1 chiều. quá trình thứ 2 thuân nghịc
 
Last edited by a moderator:
V

vhieu1996_123

giải

câu 1 D
câu 2 B
câu 3 Pb(OH)2 <----> Pb(OH)+ + OH-
Pb(OH)+ <---> Pb2+ + OH-

Be(OH)2 <---> Be(OH)+ + OH-
Be(OH)- <----> Be2+ + OH-
 
Top Bottom