Hóa hóa 11 _axit bazo theo thuyết bronstet

KHANHHOA1808

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
1 Tháng tám 2017
1,108
2,058
326
24
Thanh Hóa
Đại học Kinh tế Quốc dân
Last edited by a moderator:

Starter2k

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
16 Tháng tám 2017
504
831
164
TP Hồ Chí Minh
Al2O3 nha, mình đánh nhầm
Ko liên quan nhưng bạn có biết cách so sánh tính bazo và axit của hợp chất hữu cơ ko? Chỉ mình với ^^
Ý mình là tính bazo của amin và amino acid và tính axit của các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức á. Nếu bạn biết thì chỉ mình với. Mình cảm ơn :)
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Ý mình là tính bazo của amin và amino acid và tính axit của các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức á. Nếu bạn biết thì chỉ mình với. Mình cảm ơn :)
*các amin đều có tính bazo, đều làm quỳ tím hóa xanh trừ anilin C6H5NH2( bazo yếu ko làm đổi màu quỳ)
*amino acid có dạng (NH2)xR(COOH)y:
nhóm chức COOH có tính axit, nhóm chức NH2 có tính bazo
x=y => trung tính
x<y => tính axit
x>y => tính bazo
* phenol C6H5OH có tính axit yếu ko làm đổi màu quỳ tím
 

KHANHHOA1808

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
1 Tháng tám 2017
1,108
2,058
326
24
Thanh Hóa
Đại học Kinh tế Quốc dân
Ý mình là tính bazo của amin và amino acid và tính axit của các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức á. Nếu bạn biết thì chỉ mình với. Mình cảm ơn :)
mình chỉ biết sơ sơ thế này
đối với amin : tính bazơ phụ thuộc vào gốc hidrocacbon, nếu gốc hc đẩy e thì tính bazo tăng
có thể xếp tính bazo tăng dần ntn: R1-NH-R2<R-NH2<NH3<R'NH2<R''-NH-R'''<dd bazo
(với R1,R2,R là gốc hút e, R', R'', R''' là gốc đẩy e0
gốc ankyl là gốc đâye e còn gốc hút thì mình thấy hay gặp nhất là C6H5 thôi
còn amino axit mình ko rõ lắm nhưng mình nghĩ dựa vào số lượng của gốc NH2 và COOH
nếu NH2>COOH thì bazo và ngược lại nha
 
Top Bottom