T
tuansando
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Trộn 250ml dd hỗn hợp gồm [tex]HCL[/tex] 0,08M và [tex]H_2SO_4[/tex] 0,01M vào 250ml dd [tex]Ba(OH)_2[/tex] a (M) thu được m (g) kết tủa và 500ml dd có pH=12.
Tính m và a.
Câu 2: CHo dd A: [tex]H_2SO_4[/tex] 0,015M và [tex]HNO_3[/tex] 0,025M và dd B: [tex]KOH[/tex] 0,06M.
a) Tính pH của mỗi dd trên
b) Trộn 150ml dd A với dd B thu dc dd C. Tính pH của dd C.
Câu 3: Cho hh khí gồm [tex]N_2[/tex] và [tex]H_2[/tex] có tỉ lệ thể tích là 1:4 vào bình kín có thể tích V (lít), áp suất trong bình lúc này là P. Thực hiện phản ứng tổng hợp [tex]NH_3[/tex] sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này là 0,9P.
a) Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp [tex]NH_3[/tex]
b) Tính % thể tích mỗi khí trong hh sau phản ứng.
Câu 4: Hòa tan 5,68 (g) [tex]P_2O_5[/tex] vào 35ml dd [tex]H_3PO_4[/tex] 8% (D = 3,01g/ml). Hãy tính:
a) Nồng độ % của [tex]H_3PO_4[/tex] trong dd thu được.
b) Thêm 200g dung dịch [tex]Ba(OH)_2[/tex] 10,26% vào dd thu được ở trên. Muối nào tạo thành sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu?
Câu 5: Cho m (g) hh X chứ Fe và Ag tác dụng với [tex]HNO_3[/tex] loãng thu được 2,912 lít khí [tex]NO[/tex]. Cô cạn dd sau phản ứng thu 2 muối nung đến khối lượng không đổi thu được 20,16 g chất rắn.
a) Tính % khối lượng các chất trong hh đầu.
b) Tính V dd [tex]HNO_3[/tex] 1,2M cần dùng, giả sử [tex]HNO_3[/tex] dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
Câu 6: Hoà tan 62,1g kim loại R trong dd [tex]HNO_3[/tex] loãng thu được 16,8 lít hh khí X ở đktc gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí và có tỉ khối so với [tex]H_2[/tex] = 17,2.
a) Xác định CTPT muối tạo thành.
b) Nếu sử dụng dd [tex]HNO_3[/tex] dư vào dd X. Tính khối lượng kết tủa thu dc.
Câu 7: Cho 22,05g hh kim loại gồm Cu,Al và Fe tác dụng hoàn toàn với axit [tex]HNO_3[/tex] đặc nguội, thu được 6,72 lít khí. Cũng lượng hh trên cho tác dụng với axit HCL thu được 8,4 lít khí và dd X.
a) Tính khối lượng và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hh.
b) Cho dd [tex]NaOH[/tex] dư vào dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 8: Cho 12,8g kim loại R hóa trị n tác dụng hoàn toàn với dd [tex]HNO_3[/tex] 55% (d=1,4g/ml) thì thu được 8,96 lít khí màu nâu đỏ (đktc).
a) Xác định kim loại R.
b) Tính thể tích dd [tex]HNO_3[/tex] đã phản ứng.
Câu 9: Từ quặng photphorit, có thể điều chết axít photphorit theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit [tex]\Large\longrightarrow^{\text{t^o,SiO_2,C}}[/tex] [tex]P[/tex] [tex]\Large\longrightarrow^{\text{t^o}}[/tex] [tex]P_2O_5[/tex] [tex]\Large\longrightarrow^{}[/tex] [tex]H_3PO_4[/tex]
a) viết các PTHH
b) Tính khối lượng quặng photphorit 73% [tex]Ca_3(PO_4)_2[/tex] cần thiết để điều chế được 1 tấn [tex]H_3PO_4[/tex] 50%. Giả thiết hiệu suất phản ứng của quá trình là 90%.
Câu 10: CHo 6,4g [tex]S[/tex] vào 154ml dd [tex]HNO_3[/tex] 60% (D=1,367g/ml). Đun nóng nhẹ, [tex]S[/tex] tan hết có khí [tex]NO_2[/tex] bay ra. Tính C% của các axit trong dd thu được sau phản ứng.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,05g một chất hh A. Sản phầm cháy qua bình 1 đựng [tex]P_2O_5[/tex]. Bình 2 đựng [tex]KOH[/tex] đặc. Sau p/ư bình 1 tăng 1,35g, bình 2 tăng 3,3g. Lập CTPT A biết 1 lít hơi A ở đktc nặng 1,875g. Viết CTCT của các đồng phân A.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng 0,616 lít khí Oxi(đktc) ta thu được 2,1 lít hh khí [tex]CO_2[/tex], [tex]N_2[/tex] và hơi nước ở 109,2 độ C và 0,896atm. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hh khí còn lại chiếm 0,56 lít (dktc) và có tỉ khối hơi so với [tex]H_2[/tex] băng 20,4. Xác định CTPT của X.
Tính m và a.
Câu 2: CHo dd A: [tex]H_2SO_4[/tex] 0,015M và [tex]HNO_3[/tex] 0,025M và dd B: [tex]KOH[/tex] 0,06M.
a) Tính pH của mỗi dd trên
b) Trộn 150ml dd A với dd B thu dc dd C. Tính pH của dd C.
Câu 3: Cho hh khí gồm [tex]N_2[/tex] và [tex]H_2[/tex] có tỉ lệ thể tích là 1:4 vào bình kín có thể tích V (lít), áp suất trong bình lúc này là P. Thực hiện phản ứng tổng hợp [tex]NH_3[/tex] sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này là 0,9P.
a) Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp [tex]NH_3[/tex]
b) Tính % thể tích mỗi khí trong hh sau phản ứng.
Câu 4: Hòa tan 5,68 (g) [tex]P_2O_5[/tex] vào 35ml dd [tex]H_3PO_4[/tex] 8% (D = 3,01g/ml). Hãy tính:
a) Nồng độ % của [tex]H_3PO_4[/tex] trong dd thu được.
b) Thêm 200g dung dịch [tex]Ba(OH)_2[/tex] 10,26% vào dd thu được ở trên. Muối nào tạo thành sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu?
Câu 5: Cho m (g) hh X chứ Fe và Ag tác dụng với [tex]HNO_3[/tex] loãng thu được 2,912 lít khí [tex]NO[/tex]. Cô cạn dd sau phản ứng thu 2 muối nung đến khối lượng không đổi thu được 20,16 g chất rắn.
a) Tính % khối lượng các chất trong hh đầu.
b) Tính V dd [tex]HNO_3[/tex] 1,2M cần dùng, giả sử [tex]HNO_3[/tex] dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
Câu 6: Hoà tan 62,1g kim loại R trong dd [tex]HNO_3[/tex] loãng thu được 16,8 lít hh khí X ở đktc gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí và có tỉ khối so với [tex]H_2[/tex] = 17,2.
a) Xác định CTPT muối tạo thành.
b) Nếu sử dụng dd [tex]HNO_3[/tex] dư vào dd X. Tính khối lượng kết tủa thu dc.
Câu 7: Cho 22,05g hh kim loại gồm Cu,Al và Fe tác dụng hoàn toàn với axit [tex]HNO_3[/tex] đặc nguội, thu được 6,72 lít khí. Cũng lượng hh trên cho tác dụng với axit HCL thu được 8,4 lít khí và dd X.
a) Tính khối lượng và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hh.
b) Cho dd [tex]NaOH[/tex] dư vào dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 8: Cho 12,8g kim loại R hóa trị n tác dụng hoàn toàn với dd [tex]HNO_3[/tex] 55% (d=1,4g/ml) thì thu được 8,96 lít khí màu nâu đỏ (đktc).
a) Xác định kim loại R.
b) Tính thể tích dd [tex]HNO_3[/tex] đã phản ứng.
Câu 9: Từ quặng photphorit, có thể điều chết axít photphorit theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit [tex]\Large\longrightarrow^{\text{t^o,SiO_2,C}}[/tex] [tex]P[/tex] [tex]\Large\longrightarrow^{\text{t^o}}[/tex] [tex]P_2O_5[/tex] [tex]\Large\longrightarrow^{}[/tex] [tex]H_3PO_4[/tex]
a) viết các PTHH
b) Tính khối lượng quặng photphorit 73% [tex]Ca_3(PO_4)_2[/tex] cần thiết để điều chế được 1 tấn [tex]H_3PO_4[/tex] 50%. Giả thiết hiệu suất phản ứng của quá trình là 90%.
Câu 10: CHo 6,4g [tex]S[/tex] vào 154ml dd [tex]HNO_3[/tex] 60% (D=1,367g/ml). Đun nóng nhẹ, [tex]S[/tex] tan hết có khí [tex]NO_2[/tex] bay ra. Tính C% của các axit trong dd thu được sau phản ứng.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,05g một chất hh A. Sản phầm cháy qua bình 1 đựng [tex]P_2O_5[/tex]. Bình 2 đựng [tex]KOH[/tex] đặc. Sau p/ư bình 1 tăng 1,35g, bình 2 tăng 3,3g. Lập CTPT A biết 1 lít hơi A ở đktc nặng 1,875g. Viết CTCT của các đồng phân A.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng 0,616 lít khí Oxi(đktc) ta thu được 2,1 lít hh khí [tex]CO_2[/tex], [tex]N_2[/tex] và hơi nước ở 109,2 độ C và 0,896atm. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hh khí còn lại chiếm 0,56 lít (dktc) và có tỉ khối hơi so với [tex]H_2[/tex] băng 20,4. Xác định CTPT của X.
Last edited by a moderator: