Hoá 10

nguyenhuyenthu

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng chín 2017
8
0
1
22
Yên Bái

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Hai ngto X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Y thuộc nhóm VA. ở trạng thái đơn chất X và Y không tác dụng với nhau. tổng số p trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. viết cấu hình e của X và Y
Hai ngto X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Y thuộc nhóm VA.
=> X thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
ta có: tổng số p trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23
=> X, Y thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3).
TH1 hai nguyên tố ở cùng chu kì
=> cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton,
=> là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton bằng 23), không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI.( loại)
TH2
B thuộc chu kỳ 2 => ZY = 7 (nitơ)
=>Vậy ZX= 23 - 7 = 16 (lưu huỳnh).
vì S không pư VS N2 => thỏa mãn
TH3
: B thuộc chu kỳ 3 => ZY = 15 (phopho).
=> ZX = 23 - 15 = 8 (oxi).
photpho pư vs oxi => loại.
=> Cấu hình e của :
X: 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p3
 

Nguyễn Trần Quỳnh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng chín 2017
239
109
84
Hải Dương
Trường THPT Đoàn Thượng - Gia Lộc - Hải Dương
-Vì X, Y ở hai phân nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA
[tex]\rightarrow[/tex] X thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA (1)
-Xvà Y không thể ở cùng 1 chu kì ( vì 2 ngtố kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kì hơn kém nhau 1 proton ( nghĩa là ô 11 và 12 (tổng là 23 proton) trái với (1))
Giả sử X, Y đều ở chu kì nhỏ, các lớp e:
C(2,4),N(2,5),O(2,6),Si(2,8,4),P(2,8,5),S(2,8,6)
Không biện luận ở chu kì lớn
theo bài ta thấy:
+Y là N(Nitơ) và X là S ( lưu huỳnh)
+Y là P(photpho) và X là O(Oxi)
Do X,Y k tác dụng với nhau ở trạng thái đơn chất [tex]\rightarrow[/tex] X là S và Y là N
Cấu hình (e)
N: 1s2 2s2 2p3
S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
nếu bài có sai sót bạn thông cảm nha!
 
Top Bottom