một hợp chất ion cấu tạo từ M2+ mà X-, tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. số N của ion M2+ nhiều hơn X- là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn X- là 27 hạt. công thức của MX2 là
gọi zM là số proton của M, nM là số nơ-tron của M, zX là số proton của X, nX là số nơ-tron của X
Tổng số proton trong hợp chất là Z (với Z=zM+zX), tổng số nơ-tron là N (với N=nM+nX)
số khối của ion M2+ là aM (bằng zM+nM), của ion X- là aX (bằng zX+nX) ==> có điều này vì trong ion chỉ có số electron thay đổi, số proton và nơ-trơn KHÔNG đổi
tổng số hạt của ion M2+ là bằng zM+(eM-2)+nM (ion 2+ thiếu 2 electron) = 2zM+nM-2
tổng số hạt của ion X- là bằng zX+(eX+1)+nX (ion 1- dư 1 electron) = 2zX+nX+1
--- phân tử MX2 có tổng số hạt 186 --> 2zM+nM+2zX+nX=186 --> 2Z+N=186 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
--> 2zM+2zX-(nM+nX)=54 --> 2Z-N=54 (2)
(1),(2) --> Z=60, N=66
số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối của ion X- là 21
--> aM-aX=21
--> (zM-zX)+(nM-nX)=21 (3)
tổng số hạt của ion M2+ nhiều hơn tổng số hạt của ion X- là 27
--> 2zM+nM-2-2zX-nX-1=27
---> 2(zM-zX)+(nM-nX)=30 (4)
Đặt zM-zX=S, nM-nX=T, ta có hệ phương trình theo S và T
--> S=9, T=12
--> zM-zX=9 (5)
Z=60 --> zM+zX=60 (6)
(5), (6) --> zM=26, zX=17
--> M là Fe
--> X là Cl
=> CTHH: FeCl2
nguồn: internet