Hóa 10

C

cong145789

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nung 8,08 g 1 muối A, thu dc các sản phẩm khí và 1,6g 1 hợp chất rắn kg tan trong nc. Nếu cho sp khí đi qua 200g dd $NaOH$ 1,2% ở điều kiện xác định thì vừa đủ, thu dc dd gồm 1 muối có nồng độ 2,47%. Viết CTHH của A, biết khi nung số oxi hóa của kl kg đổi
Bạn nào có ý tưởng gì hay kg? :))
 
Last edited by a moderator:
P

phankyanhls2000

Bảo toàn khối lượng ==> khối lượng khí = 8,08-1,6=6,48
số mol NaOH dùng = 200*0,012/40 = 0,06
khối lượng dd sau phản ứng = 200 + 6,48 = 206,48
Sau phản ứng thu được muối NanX 0,06/n mol
khối lượng muối NanX = (23n + X)*0,6/n = 206.48*0,0247 = 5,1 gam
==> 23n + X = 85n ==> n = 1 => X = 62 là gốc NO3- ==> muối NaNO3 ==> hh khí là NO2 và O2 và muối ban đầu là M(NO3)n
2 NaOH + 2 NO2 + 0,5 O2 --> 2 NaNO3 + H2O
0,06 ---------0,06-----0,015
Khối lượng các khí : m=0,015.32+0,06.46=3,24g < 6,48 ==> muối dùng ở dạng ngậm nước M(NO3)n.m H2O

2 M(NO3)n.m H2O --> M2On + 2n NO2 + 0,5n O2+ 2m H2O
0,06/n ....................0.03/n ....0,06.......0,015 .....0,06m/n
Phân tử lượng oxit = 2M + 16n = 1,6*n/0,03 ---> M = 18,66666*n ---> chọn n=3 => M = 56 (Fe)
khối lượng H2O: 6,48-3,24 =3,24g --> 0,06m/3 = 3,24/18 = 0,18-->m = 9
vậy công thức của muối là: Fe(NO3)3.9H2O


Nguồn: forum.dayhoahoc.com

p/s: lười quá copy cho tiện:))
 
Top Bottom