Hóa Hóa 10

D

defense12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

B1: cho 40g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98 % nóng thu được 15,68 lít SO2(đkc)
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng

B2: cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đ,nóng thu được 4,48 lít khí (đkc)
a/ Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b/Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80 % cần dùng và khối lượng muối sinh ra.

B3: Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dd H2SO4 đ,nguội dư thì thu được 6,16 lít khí SO2 (đkc) . Phần không tan cho t/d với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí (đkc) . Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.

B4: cho 10,38 gam hỗn hợp gồm Fe, AL, Ag chia làm 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: T/D với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lít khí (đkc)
Phần 2: T/D với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu được 2,91 2 lít khí SO2(đkc)
Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

B5: Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe Và 3,2 g bột lưu huỳnh. Cho SP tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B ( H pư = 100 %)
a/Tìm % thể tích của hỗn hợp A
b/ Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M . Tìm CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.

B6: Cho 12,6 g hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đ, nóng thu được khí SO2 (đkc)
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b/ Tính V SO2 ( 27 oC; 5 atm)
c/ Cho toàn bộ khí SO2 ở trên vào 400ml dung dịch NaOH 2,5M . Tính CM các chất trong dung dịch thu được

B7: Cho 20,4 g hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al t/d với dung dịch HCl dư thu đựơc 10,08 lít H2 (đkc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2(đkc) . Tính khối lượng mỗi kim loại

B8: Hòa tan 3,2 g hỗn hợp Cu và CuO vào H2SO4 đ, nóng thu được 672 ml khí (đkc). Tính phần hỗn hợp , khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch H2SO4 98%cần lấy.

B9: Hòa tan 11,5 g hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dd HCl thu được 5,6 lít khí (đkc). Phần không tan cho vào H2SO4 đ, nóng thu đựoc 2,24 lít khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

B10: Cho 4, 8 g Mg t/d với 250 ml dung dịch H2SO4 10 % ( d= 1,176 g/ml)thu được khí H2 và dd A
a/ Tính thể tích khí H2 (đkc) thu được
b/ Tính nồng độ % các chất trong dd A
---------------------------------------------------------:D:D
Bạn nào giải càng chi tiết càng tốt nhé. mình cảm ơn
 
Last edited by a moderator:
E

etete

10.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
0.2 0.2 0.2 0.2 (mol)
a/ n Mg= 4.8/24=0.2 mol
mdd=Vdd*Ddd=250*1.176=294 g
m H2SO4=10*294/100=29.4 g
n H2SO4=29.4/98=0.3 mol
Tỉ lệ: n Mg/1 < n H2SO4/1 ==> n H2SO4 dư
n H2= n Mg=0.2 mol
V H2=0.2*22.4= 4.48 l
b/ n MgSO4= n Mg= 0.2 mol
m MgSO4=0.2*120=24g
C%(MgSO4)=24/294*100=8.16%
n H2SO4 tham gia=n Mg =0.2 mol
n H2SO4 dư= 0.3-0.2=0.1 mol
m H2SO4 dư=0.1*98 = 9.8 g
C% (H2SO4 dư)= 9.8/294*100 = 3.3 %
 
T

thupham22011998

Bài 1:

a,Đặt $n Fe=x mol; n Cu=y mol$

$-->56x+64y=40$

Theo các pthh, ta có:

$n SO_2=3/2 . n Fe+n Cu=1,8x+y=15,68/22,4=0,7$

Giải hệ $->x=0,12 ; y=0,52 mol$

$-->m Fe=6,72g$

-->%$m Fe$=16,8%

-->%$m Cu$=83,2%

b, Ta có: $n H_2SO_4=3.0,12+2.0,52=1,4 mol$

$-->m d/d H_2SO_4=140g$

Bài 2:

a,Ta có: $n SO_2=0,2 mol -->n Cu=0,2 mol$

$-->m Cu=12,8g$

-->%$m Cu$=61,5%

-->%$m CuO$=38,5%

b, Ta có: $n CuO=0,1 mol$

Theo các pthh, ta có: $n H_2SO_4=2.n Cu+n CuO=0,5 mol$

$n CuSO_4=0,3 mol$

$-->m d/d H_2SO_4=61,25g$

$-->m CuSO_4=48g$
 
L

leduydon

B3: Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dd H2SO4 đ,nguội dư thì thu được 6,16 lít khí SO2 (đkc) . Phần không tan cho t/d với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí (đkc) . Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.

7,6g Fe, Mg, Cu + H2SO4 đặc nguội ===> 0,275l SO2 chỉ do Mg và Cu phản ứNg do Fe thụ động với H2SO4đ.nguội
Sau đó còn Fe + HCl dư ===> 1,12l khí là H2

Từ đó bạn sẽ tính ra kết quả
 
T

tieuthulanh

B5: Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe Và 3,2 g bột lưu huỳnh. Cho SP tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B ( H pư = 100 %)
a/Tìm % thể tích của hỗn hợp A
b/ Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M . Tìm CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.

Lg
a)
Fe + S -> FeS
FeS + [FONT=&quot]H2SO4 -> FeSO4 + H2S
0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1
[/FONT]
[FONT=&quot]nFe = 0,2 (mol)[/FONT]
[FONT=&quot]nS = 0,1 (mol)[/FONT]
[FONT=&quot]=> Fe dư 0,1 mol[/FONT]
[FONT=&quot]Fe + [/FONT][FONT=&quot]H2SO4 -> FeSO4 + H2[/FONT]
[FONT=&quot]0,1->0,1 -> 0,1 ->0,1[/FONT]
[FONT=&quot]Hỗn hợp khí gồm : [/FONT][FONT=&quot]H2S 0,1 mol và [/FONT][FONT=&quot]H2 0,1 mol[/FONT]
Phần trăm thể tích chính là phần trăm số mol
[FONT=&quot]nH2S= nH2=0,1 (mol)[/FONT]
[FONT=&quot]=> %V[/FONT][FONT=&quot]H2S= [/FONT][FONT=&quot]V[/FONT][FONT=&quot]H2= 50%[/FONT]
[FONT=&quot]b)[/FONT]
[FONT=&quot]dung dịch B: [/FONT][FONT=&quot]FeSO4 0,2 mol
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]FeSO4 +2KOH -> K2[/FONT][FONT=&quot]SO4 + Fe(OH)2[/FONT]
[FONT=&quot]nKOH = 0,2 . 2 = 0,2 (mol) -> nFeSO4= o,2 (mol)
[/FONT]

[FONT=&quot]=> pư hết[/FONT]
[FONT=&quot]=> n[/FONT][FONT=&quot]H2SO4 = 0,2 (mol)[/FONT]
[FONT=&quot]=> CM [/FONT][FONT=&quot]H2SO4 = 0,2 / 0,2 = 1M
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]


 
L

leduydon

B6: Cho 12,6 g hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đ, nóng thu được khí SO2 (đkc)
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b/ Tính V SO2 ( 27 oC; 5 atm)
c/ Cho toàn bộ khí SO2 ở trên vào 400ml dung dịch NaOH 2,5M . Tính CM các chất trong dung dịch thu được

Những phần này cũng khá đơn giản
a,Bạn gọi n Mg =a mol => nAl = a2/3
---> Số g từng kl
b, pt
Mg + 2H2SO4 đ,n -----> MgSO4 + SO2 + 2H20

2Al + 6H2SO4 ____-> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Từ số mol bạn vừa tính
tìm số mol SO2 nha
Xong ta sẽ áp dụng công thức

PV=n RT

p áp suất
V thể tích
n số mol
T = t độ C + 273 gọi là nhiệt độ Kevin
R hằng số = 0,08205
===> bạn tính nha
c,Phần này không biết bạn học chưa nữa
n SO2 =0,6 mol tính ở trên
n NaOH=1 mol
nNaOH / nSO2 = 1,67 ==> Sẽ tạo 2 muối và đồng thời 2 chất sẽ phản ứng hết

SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H20
SO2 + NaOH -----> NaHSO3
xong bạn tính ra nha
 
Q

quangbinbon

Bài tập Hóa

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
 
Last edited by a moderator:
T

thupham22011998

a,Hiện tượng: xuất hiện chất rắn màu đỏ

b, Ta có: $n CuO=0,2 mol ; n Cu=0,2625 mol$
<Vô lí quá, mình không tính được>
 

gấu bự

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
201
230
119
23
Bài 3 fe không pứ với h2so4 đặc nguội. nhưng sau đó nó sẽ pứ với cuso4 .Vì chât rắn pứ được với hcl nên fe vẫn còn dư.
fe + cuso4 ----> feso4 + cu
c <----- c
nếu gọi sỗ mol fe mg cu lần lượt là a mol, b mol, c mol
nfe dư= a-c fe + 2hcl ---> fecl2 + h2
a-c ----> a-c
ta có hệ
pt khối lượng 56a+24b+64c=7.6
pt bảo toàn e 2b + 2c = 0.275
nh2 a - c= 0.05
giải ra âm hình như đề sai thì phải
 

Haanh248

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tư 2017
23
6
21
22
Còn câu này thì sao mấy cậu :
Cho 16 gam một oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (l) Sau phản ứng thu được 40 gam muối. Công thức oxit
 

gấu bự

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
201
230
119
23
goi cong thuc oxit là M2On
pt: M2On + H2SO4 ------> M2(SO4)n + H2O
nếu gọi số mol của O là a mol ------> n so4(trong muối) = a mol
ta thấy klg chất rắn tăng = m so4(muối) - m O(oxit) = 96a - 16a = 40 - 16
-----> a= 0.3 mol ---- mfe = m oxit- mo = 16 - 0.3x16 = 11.2 ----> nfe=0.2
nfe:no= 0.2 : 0,3=2:3 ---------> công thức fe2o3
 
  • Like
Reactions: Haanh248

Kimyoonhee1206

Học sinh
Thành viên
1 Tháng năm 2017
8
0
26
24
Bài tập Hóa

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.

a) hiện tượng xuất hiện chất rắn màu đỏ
b) nCuO= 0,25 mol;
Ta có: Cứ 1 mol CuO phản ứng ---->khối lượng rắn giảm 16g
Có 0,2 mol CuO p.ứ <---- khối lượng rắn giảm 20- 16,8= 3,2g
Suy ra H%=[tex]\frac{0,2}{0,25}[/tex] x 100% = 80%

c) nH2= 0,2 mol. ==> V= 0,2.22,4=4,48l
 
Top Bottom