[Hóa 10]Xác định R biết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro

T

trinhvit

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

baiOxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3 . hợp chất khí với hidro của nó có 94,12%.
a) tìm khôi lượng nguyến tố R, tên R.
b) tính thể tích khí ở đktc của 1,7g hợp chất khí H nới trên.
c) tính thể tích khí ở điều kiện 27 đọ C 1,5 atm của 1,7 g hợp chất khí nói trên
 
L

leonsakai

CT oxit: $RO_3$ => CT h/c với H: $H_2R$
Ta có:
$\frac{R}{2 + R}$ * 100 = 94.12
=> R là S
b) $V_{SO3}$ = $\frac{1.7}{80}$ * 22.4 = 0.476l
c) Theo công thức PV = nRT tính nhé bạn
 
Last edited by a moderator:
E

elf97

baiOxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3 . hợp chất khí với hidro của nó có 94,12%.
a) tìm khôi lượng nguyến tố R, tên R.
b) tính thể tích khí ở đktc của 1,7g hợp chất khí H nới trên.
c) tính thể tích khí ở điều kiện 27 đọ C 1,5 atm của 1,7 g hợp chất khí nói trên

a,vì oxit cao nhất của nó có công thức là $ RO_3$ nên công thức của R với H là $ H_2R$
theo dữ kiện đầu bài ta có:
$ 94,12= \frac{M_R}{M_R + 2}.100$
<=> $ 0,9412 ( M_R + 2) = M_R $
<=> $0,9412M_R + 1,8824 = M_R$
<=> $ 0,0588 M_R = 1,8824 <=> M_R = 32 $
=> R là S

b, đề bài bài phần b rất khó hiểu
có phải tính thể tích hợp chất khí với H nói trên k
thui thì tính $ H_2S $ nhá
$ m_{H_2S } = 1,7/34 = 0,05 mol$
thể tích cảu $ H_2S $ ở dktc là
$ V_{H_2S} = 0,05.22,4 = 1,12 l$

c, vì số mol $ H_2S $ trong 1,7 g là k đổi
áp dụng công thức $ n= \frac{P.V}{0,082.(273 + to)}$ ta có
thể tích của $ H_2S $ là $ n= \frac{P.V}{0,082.(273 + to)} => V= \frac{0,082.(273 + to)n}{P} = \frac{0,082.(272 + 27). 0,05}{1,5} = 0,82 l$
 
Top Bottom