[hóa 10] Vài bài tập hóa ~

Z

zunoyui

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hôm nay mình ngồi làm lại vài bài Hóa, đang làm thì gặp mấy câu này, thấy khó (hoặc tại mình ngu quá) nên ai giúp mình được thì giúp nhé :"> ~ cảm ơn trước nhé ^^.

1/ Hoàn thành phương trình:

FeS + A --> B(khí) + C

B+ CuSO4 --> D(kết tủa) + E

B + F ---> G(kết tủa vàng) + H2O

F + Cl2 + H2O ---> A + H2SO4



2/ Hòa tan 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng dư thu được khí X, hấp thụ toàn bộ khí này vào 1 lít dd NaOH 0,35M. Sau phản ứng hoàn toàn đem cô cạn đ thu được 20,9g chất rắn. Tìm R?


3/ Hòa tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 loãng thu được dd A, chất rắn B và 4,48 lit CO2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn C.

- Tính nồng độ mol H2SO4 và khối lượng chất rắn B, C
- Tìm nguyên tử khối của R biết trong hỗn hợp ban đầu số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
 
N

nguyenvy2097

3/
*Các PUHH xảy ra
nCO2=[TEX]\frac{4,48}{22,4}[/TEX]=0,2mol
MgCO3+ H2SO4[TEX]\rightarrow \[/TEX] MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 [TEX] \rightarrow \[/TEX] RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và (2)\Rightarrow nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3[TEX]\to\limits^{t^o}[/TEX]MgO + CO2 (3)
RCO3[TEX]\to\limits^{t^o}[/TEX] RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=[TEX]\frac{0,2}{0,5}[/TEX]=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3\Rightarrow=SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
\Rightarrow khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4)\Rightarrow khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=[TEX]\frac{11,2}{22,4}[/TEX]=0,5mol
\Rightarrow mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
\Leftrightarrow 3,5x=0,7
\Leftrightarrow x= 0,2mol
\Rightarrow nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
\Rightarrow R=137 đó là kim loại Bari

 
Last edited by a moderator:
H

happykid

2/ Hòa tan 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng dư thu được khí X, hấp thụ toàn bộ khí này vào 1 lít dd NaOH 0,35M. Sau phản ứng hoàn toàn đem cô cạn đ thu được 20,9g chất rắn. Tìm R?

ta nhận thấy
chất rắn sau khi cô cạn gồm: Na2SO3 và NaOH dư
gọi n_Na2SO3 = a , n_NaOH (dư) = b
ta có:
2a + b = 0,35
126a + 40b = 20,9
=> a =0,15
=> n_SO2 = 0,15
gọi x là hóa trị của R ta có: ( đúng hơn là gọi x là số e R nhường)
bảo toàn e: xn_R = 0,15 . 2
biện luận:
x = 1 => R = 32 (loại)
x = 2 => R = 64 (nhận)
=> R = Cu
 
D

desert_eagle_tl

1/ Hoàn thành phương trình:

FeS + A --> B(khí) + C

B+ CuSO4 --> D(kết tủa) + E

B + F ---> G(kết tủa vàng) + H2O

F + Cl2 + H2O ---> A + H2SO4


[TEX]A : O_2 ... B : H_2S ... C :Fe_2O_3 [/TEX]

[TEX] D : CuS ... E : H_2SO_4 .... F : SO_2 .... [/TEX]

P/s : đến cái Phương trình cuối thì không lý giải được ^^! .....
 
Top Bottom