[hóa 10]tốc độ phản ứng - cân bằng hóa học

C

cuncon_baby

ai biết công thức nào về tốc độ phản ứng cân bằng hoá học thì nói cho tôi với. phần này khó quá tôi ko hiểu j cả :((
I.Tốc độ phản ứng hóa học:
1.Công thức tổng quát

misc.php

Trong đó:
-
misc.php
là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian
misc.php

-
misc.php
: biến thiên nồng độ chất sản phẩm
-
misc.php
:
biến thiên nồng độ chất tham gia.
2.Biểu thức tính tốc độ phản ứng:
misc.php

misc.php

k là hằng số tốc độ phản ứng
3.Tốc độ phản ứng tăng khi:
a.Nồng độ chất phản ứng tăng
b.Áp suất chất phản ứng tăng ( nếu là chất khí)
c.Nhiệt độ tăng
Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được tính theo công thức sau:
misc.php

misc.php
là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ
misc.php
misc.php


misc.php
là hệ số nhiệt độ cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng lên
misc.php
.
II.Cân bằng hóa học:
1.Cân bằng hóa học:
-Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng ngịch
-Hằng số cân bằng K của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ,không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng
2.Nguyên lí Le Chatelier:
Sự chuyển dịch cân bằng là sự phá vỡ cân bằng cũ,chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do tác động của bên ngoài (sự biến đổi nồng độ,áp suất,nhiệt độ) được thể hiện trong nguyên lí Le Chatelier
a.Khi nồng độ một chất nào (trừ chất rắn) trong cân bằng,cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại.
b.Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng,cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng có số mol khí ít hơn và ngược lại
* Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng,nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì khi tăng áp suất cân ằng sẽ ko chuyển dịch.
c.Khi tăng nhiệt độ ,cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thi nhiệt và ngược lại

 
K

keepyourheaddown

nhưng ma` bạn có công thức tính làm bài tập ko cho tôi hết những công thức ma` bạn biết đk ko?
 
Q

quynhan251102

cũng không có nhiều công thức đâu.bạn cún đã ghi 1 số CT rồi mà.còn 1 số Ct tính hằng số tốc độ của phản ứng theo bậc phản ứng nhưng có lẽ cái đó không cần thiết ^^.nếu bạn có bài tập thì post lên cho mọi người cũng làm
 
Top Bottom