D
diemquynh01
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: HOÁ HỌC - Lớp 10 nâng cao
Câu 1 : Trong tự nhiên, đồng vị chiếm 55% số nguyên tử bạc. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,9. Khối lượng của có trong 84,95 gam AgNO3 (lấy N=14, O=16) , ) là
A. 29,975 gam. B. 29,407 gam. C. 24,075 gam. D. 29,425 gam.
Câu 3 : Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức RH3 và có tỉ khối đối với H2 là 17. % khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó là (cho O = 16)
A. 65,96%. B. 39,24%. C. 76,25%. D. 43,66%.
Câu 4 : Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, sự biến đổi đúng là
A. độ âm điện tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.
C. bán kính nguyên tử giảm dần, tính bazơ của oxit tăng dần.
D. số lớp electron không đổi, tính kim loại tăng dần.
Câu 5 : Cho các nguyên tố có ký hiệu nguyên tử như sau: , , . Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. X, Z. B. X, Y. C. X, Y, Z. D. Y, Z.
Câu 6 : Cho ba nguyên tử X, Y, Z có đặc điểm như sau:
X có 20 electron, 22 nơtron; Y có 18 electron, 22 nơtron; Z có 20 electron, 20 nơtron.
Phát biểu đúng là
A. X và Z tạo ion có cấu hình electron giống Y. B. Khối lượng nguyên tử tăng dần từ Y → Z → X.
C. X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố. D. X và Z là kim loại, Y là phi kim.
Câu 7 : Cho H (Z = 1), He (Z = 2). Bán kính nguyên tử của hidro là 0,0529 nm lớn hơn so với bán kính của nguyên tử heli (bằng 0,0128 nm), nguyên nhân là do
A. lực hút giữa hạt nhân với electron của H yếu hơn so với He.
B. hidro là phi kim , còn heli là khí hiếm.
C. hidro có độ âm điện lớn hơn so với heli.
D. hidro có thể tạo ion, còn heli không thể tạo ion.
Câu 8 : Dãy các chất và ion nào sau đây được sắp theo chiều tăng dần số oxi hoá của lưu huỳnh?
A. H2S, SO2, SO3, Na2SO3. B. , Na2S2O3, Na2SO3, Na2SO4.
C. Na2S, S, Na2S2O3, .
D. S, Na2S2O3, Na2SO4, SO2.
Câu 9 :
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 112. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X có ít hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hạt nơtron, proton trong hạt nhân của nguyên tử X lần lượt là
A. 34 và 44. B. 31 và 51. C. 44 và 34. D. 51 và 31.
Câu 10 : Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Cấu hình electron nguyên tử R là
A. 1s22s22p63s23p6 3d44s2. B. 1s22s22p63s23p6 3d54s1.
C. 1s22s22p63s23p6 3d64s2. D. 1s22s22p63s23p6 3d6.
Câu 11 : Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
A. Bán kính nguyên tử. B. Số điện tích hạt nhân.
C. Số electron ngoài cùng. D. Độ âm điện.
Câu 12 : Trong tự nhiên, nguyên tố Kali có hai đồng vị, nguyên tố Oxi có ba đồng vị. Số kiểu phân tử K2O có thể tạo thành là
A. 9 phân tử. B. 6 phân tử. C. 8 phân tử. D. 12 phân tử.
Câu 13 : Cho phản ứng sau: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag. Quá trình khử là
A.Zn → Zn2+ + 2e B. Zn2+ + 2e → Zn C. Ag+ + 1e → Ag D. Ag → Ag+ + 1e
Câu 14 : Số mol electron cần dùng để khử 0,5 mol Fe2O3 thành Fe là
A. 0,75 mol. B. 1,50 mol. C. 1,00 mol. D. 3,00 mol.
Câu 15 : Nguyên tử của nguyên tố R tạo được ion R2+ có 18 electron. Vị trí của R trong hệ thống tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm VIA. B. chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. chu kỳ 4, có thể từ IB đến VIIIB. D. chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
Câu 16 : Nguyên tử của nguyên tố X có 7 electron ở phân lớp p. Nguyên tử Y có nhiều hơn ion X3+ 5 hạt electron. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 17 : Phân tử RnX có 82 hạt proton. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử R và X lần lượt là 122 và 24. Số hiệu nguyên tử R là
A. 24 B. 42 C. 38 D. 37
Câu 18 : Cho các nguyên tố sau: Al (Z=13), S (Z = 16), Ca (Z = 20), Mg (Z = 12). Thứ tự tăng dần độ âm điện là
A. S, Al, Mg, Ca. B. Ca, Mg, Al, S. C. S, Mg, Al, Ca. D. Mg, Al, S, Ca.
Câu 19 : Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: Mg (1,31), O (3,44), K (0,82), S (2,58), Al (1,61). Xét các phân tử : K2S, MgS, Al2O3, K2O, có liên kết ion là
A. MgS, Al2O3, K2O. B. cả 4 phân tử trên. C. K2S, Al2O3, K2O. D. MgS, K2O.
Câu 20 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong một phân lớp các electron được phân bố sao cho số electron độc thân lớn nhất và có chiều tự quay ngược nhau.
B. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp từ trong ra ngoài theo thứ tự mức năng lượng tăng dần.
C. Các electron trong cùng lớp có mức năng lượng bằng nhau hoặc gần bằng nhau.
D. Các electron càng ở xa hạt nhân có mức năng lượng càng cao và liên kết với hạt nhân kém chặt chẽ.
Câu 21 : Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4. Hệ số của chất bị khử và chất bị oxi hoá trong phản ứng trên (số nguyên, tối giản) lần lượt là
A. 3 và 2. B. 5 và 2. C. 2 và 3. D. 2 và 5.
Câu 22 :
Chu kỳ gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng
A. số lớp electron. B. số electron ngoài cùng.
C. số electron. D. số electron hóa trị.
Câu 23 : Cặp nguyên tố ứng với cấu hình electron nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nhóm trong hệ thống tuần hoàn ?
A. 1s22s22p63s23p6 và 1s2. B. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p63d54s1.
C. 1s22s22p63s23p2 và 1s22s2. D. 1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p6 3d5 4s1.
Câu 24 : Cho phản ứng sau: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Vai trò của clo trong phản ứng là
A. chất khử và môi trường. B. chất oxi hoá và môi trường.
C. chất khử và chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 25 : Số liên kết pi ( ) và liên kết sigma ( ) trong phân tử HNO2 lần lượt là
A. 3 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 4 D. 4 và 1
Câu 26 : Thành phần cấu tạo của gồm
A. 36 electron, 34 proton, 46 nơtron. B. 34 electron, 36 proton, 46 nơtron.
C. 36 electron, 36 proton, 46 nơtron. D. 34 electron, 34 proton, 46 nơtron.
Câu 27 : Xét hai nguyên tố: S (Z = 16), K ( Z = 19). Nguyên tử hay ion nào sau đây có bán kính lớn nhất?
A. S2-. B. K. C. K+. D. S.
Câu 28 : Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp hai oxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong hệ thống tuần hoàn trong dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,7 gam muối khan. Hai kim loại kiềm đó là
(cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5, Cs = 133, Cl = 35,5, O = 16)
A. Na và K. B. Rb và Cs. C. K và Rb. D. Li và Na.
Câu 29 : Trong tự nhiên, argon có hai đồng vị trong đó đồng vị chiếm tỉ lệ 1,25%. Nguyên tử khối trung bình của argon là 39,95 . Số hạt nơtron của đồng vị thứ hai là
A. 40. B. 20. C. 22. D. 38.
Câu 30 : Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : X : 1s22s22p63s23p4 ;
Y : 1s22s22p63s23p6 3d24s2 ; Z : 1s22s22p63s2 ; T : 1s22s22p2.
Các nguyên tử có cùng số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. X, Y, T. B. Y và Z. C. Y, Z, T. D. cả 4 nguyên tử.
ĐÁ:
1D 3 D 4B 5B 6A 7A 8C 9C10B 11B 12A 13C 14D 15B 16D 17D 18B 19C 20A 21D 22A 23A
24C 25B 26A 27B 28D 29C 30A
Môn: HOÁ HỌC - Lớp 10 nâng cao
Câu 1 : Trong tự nhiên, đồng vị chiếm 55% số nguyên tử bạc. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,9. Khối lượng của có trong 84,95 gam AgNO3 (lấy N=14, O=16) , ) là
A. 29,975 gam. B. 29,407 gam. C. 24,075 gam. D. 29,425 gam.
Câu 3 : Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức RH3 và có tỉ khối đối với H2 là 17. % khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó là (cho O = 16)
A. 65,96%. B. 39,24%. C. 76,25%. D. 43,66%.
Câu 4 : Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, sự biến đổi đúng là
A. độ âm điện tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.
C. bán kính nguyên tử giảm dần, tính bazơ của oxit tăng dần.
D. số lớp electron không đổi, tính kim loại tăng dần.
Câu 5 : Cho các nguyên tố có ký hiệu nguyên tử như sau: , , . Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. X, Z. B. X, Y. C. X, Y, Z. D. Y, Z.
Câu 6 : Cho ba nguyên tử X, Y, Z có đặc điểm như sau:
X có 20 electron, 22 nơtron; Y có 18 electron, 22 nơtron; Z có 20 electron, 20 nơtron.
Phát biểu đúng là
A. X và Z tạo ion có cấu hình electron giống Y. B. Khối lượng nguyên tử tăng dần từ Y → Z → X.
C. X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố. D. X và Z là kim loại, Y là phi kim.
Câu 7 : Cho H (Z = 1), He (Z = 2). Bán kính nguyên tử của hidro là 0,0529 nm lớn hơn so với bán kính của nguyên tử heli (bằng 0,0128 nm), nguyên nhân là do
A. lực hút giữa hạt nhân với electron của H yếu hơn so với He.
B. hidro là phi kim , còn heli là khí hiếm.
C. hidro có độ âm điện lớn hơn so với heli.
D. hidro có thể tạo ion, còn heli không thể tạo ion.
Câu 8 : Dãy các chất và ion nào sau đây được sắp theo chiều tăng dần số oxi hoá của lưu huỳnh?
A. H2S, SO2, SO3, Na2SO3. B. , Na2S2O3, Na2SO3, Na2SO4.
C. Na2S, S, Na2S2O3, .
D. S, Na2S2O3, Na2SO4, SO2.
Câu 9 :
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 112. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X có ít hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hạt nơtron, proton trong hạt nhân của nguyên tử X lần lượt là
A. 34 và 44. B. 31 và 51. C. 44 và 34. D. 51 và 31.
Câu 10 : Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Cấu hình electron nguyên tử R là
A. 1s22s22p63s23p6 3d44s2. B. 1s22s22p63s23p6 3d54s1.
C. 1s22s22p63s23p6 3d64s2. D. 1s22s22p63s23p6 3d6.
Câu 11 : Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
A. Bán kính nguyên tử. B. Số điện tích hạt nhân.
C. Số electron ngoài cùng. D. Độ âm điện.
Câu 12 : Trong tự nhiên, nguyên tố Kali có hai đồng vị, nguyên tố Oxi có ba đồng vị. Số kiểu phân tử K2O có thể tạo thành là
A. 9 phân tử. B. 6 phân tử. C. 8 phân tử. D. 12 phân tử.
Câu 13 : Cho phản ứng sau: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag. Quá trình khử là
A.Zn → Zn2+ + 2e B. Zn2+ + 2e → Zn C. Ag+ + 1e → Ag D. Ag → Ag+ + 1e
Câu 14 : Số mol electron cần dùng để khử 0,5 mol Fe2O3 thành Fe là
A. 0,75 mol. B. 1,50 mol. C. 1,00 mol. D. 3,00 mol.
Câu 15 : Nguyên tử của nguyên tố R tạo được ion R2+ có 18 electron. Vị trí của R trong hệ thống tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm VIA. B. chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. chu kỳ 4, có thể từ IB đến VIIIB. D. chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
Câu 16 : Nguyên tử của nguyên tố X có 7 electron ở phân lớp p. Nguyên tử Y có nhiều hơn ion X3+ 5 hạt electron. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 17 : Phân tử RnX có 82 hạt proton. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử R và X lần lượt là 122 và 24. Số hiệu nguyên tử R là
A. 24 B. 42 C. 38 D. 37
Câu 18 : Cho các nguyên tố sau: Al (Z=13), S (Z = 16), Ca (Z = 20), Mg (Z = 12). Thứ tự tăng dần độ âm điện là
A. S, Al, Mg, Ca. B. Ca, Mg, Al, S. C. S, Mg, Al, Ca. D. Mg, Al, S, Ca.
Câu 19 : Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: Mg (1,31), O (3,44), K (0,82), S (2,58), Al (1,61). Xét các phân tử : K2S, MgS, Al2O3, K2O, có liên kết ion là
A. MgS, Al2O3, K2O. B. cả 4 phân tử trên. C. K2S, Al2O3, K2O. D. MgS, K2O.
Câu 20 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong một phân lớp các electron được phân bố sao cho số electron độc thân lớn nhất và có chiều tự quay ngược nhau.
B. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp từ trong ra ngoài theo thứ tự mức năng lượng tăng dần.
C. Các electron trong cùng lớp có mức năng lượng bằng nhau hoặc gần bằng nhau.
D. Các electron càng ở xa hạt nhân có mức năng lượng càng cao và liên kết với hạt nhân kém chặt chẽ.
Câu 21 : Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4. Hệ số của chất bị khử và chất bị oxi hoá trong phản ứng trên (số nguyên, tối giản) lần lượt là
A. 3 và 2. B. 5 và 2. C. 2 và 3. D. 2 và 5.
Câu 22 :
Chu kỳ gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng
A. số lớp electron. B. số electron ngoài cùng.
C. số electron. D. số electron hóa trị.
Câu 23 : Cặp nguyên tố ứng với cấu hình electron nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nhóm trong hệ thống tuần hoàn ?
A. 1s22s22p63s23p6 và 1s2. B. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p63d54s1.
C. 1s22s22p63s23p2 và 1s22s2. D. 1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p6 3d5 4s1.
Câu 24 : Cho phản ứng sau: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Vai trò của clo trong phản ứng là
A. chất khử và môi trường. B. chất oxi hoá và môi trường.
C. chất khử và chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 25 : Số liên kết pi ( ) và liên kết sigma ( ) trong phân tử HNO2 lần lượt là
A. 3 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 4 D. 4 và 1
Câu 26 : Thành phần cấu tạo của gồm
A. 36 electron, 34 proton, 46 nơtron. B. 34 electron, 36 proton, 46 nơtron.
C. 36 electron, 36 proton, 46 nơtron. D. 34 electron, 34 proton, 46 nơtron.
Câu 27 : Xét hai nguyên tố: S (Z = 16), K ( Z = 19). Nguyên tử hay ion nào sau đây có bán kính lớn nhất?
A. S2-. B. K. C. K+. D. S.
Câu 28 : Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp hai oxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong hệ thống tuần hoàn trong dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,7 gam muối khan. Hai kim loại kiềm đó là
(cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5, Cs = 133, Cl = 35,5, O = 16)
A. Na và K. B. Rb và Cs. C. K và Rb. D. Li và Na.
Câu 29 : Trong tự nhiên, argon có hai đồng vị trong đó đồng vị chiếm tỉ lệ 1,25%. Nguyên tử khối trung bình của argon là 39,95 . Số hạt nơtron của đồng vị thứ hai là
A. 40. B. 20. C. 22. D. 38.
Câu 30 : Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : X : 1s22s22p63s23p4 ;
Y : 1s22s22p63s23p6 3d24s2 ; Z : 1s22s22p63s2 ; T : 1s22s22p2.
Các nguyên tử có cùng số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. X, Y, T. B. Y và Z. C. Y, Z, T. D. cả 4 nguyên tử.
ĐÁ:
1D 3 D 4B 5B 6A 7A 8C 9C10B 11B 12A 13C 14D 15B 16D 17D 18B 19C 20A 21D 22A 23A
24C 25B 26A 27B 28D 29C 30A