Hoá 10 - Oxi Lưu huỳnh

  • Thread starter king_wang.bbang
  • Ngày gửi
  • Replies 2
  • Views 2,623

K

king_wang.bbang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Hòa tan 1 oxit của kim loại hóa trị 2 trong 1 lượng vừa đủ [TEX]{H_2}S{O_4}[/TEX] 20% thì được đmuôui có nồng độ 22.6%. Công thức oxit là:
a) MgO
b) CuO
c) CaO
d) FeO

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4 gam oxit sắt [TEX]F{e_x}{O_y}[/TEX] bằng dd [TEX]{H_2}S{O_4}[/TEX] đặc, nóng người ta thu được 2.24 lit khí [TEX]S{O_2}[/TEX] (đktc), phần đ đem cô cạn thì thu được 120g muối khan, xác định CT của [TEX]F{e_x}{O_y}[/TEX]

Bài 3: Nhận biết:
a) các khí sau: Clo, nitơ, [TEX]N{H_3}[/TEX], oxi, ozon

b) các khí: Clo, õi, ozon, lưu huỳnh đioxit, hiđro sunfua

c) Các đ: NaCl, [TEX]N{a_2}S{O_4}[/TEX], [TEX]N{a_2}S{O_3}[/TEX], [TEX]{H_2}S[/TEX]

d) Chỉ dùng 1 thuốc thử, phân biệt: [TEX]{K_2}S{O_4}[/TEX], [TEX]{K_2}S{O_3}[/TEX], [TEX]{K_2}C{O_3}[/TEX], [TEX]Ba{(HC{O_3})_2}[/TEX], [TEX]Ba{(HS{O_3})_2}[/TEX], [TEX]{K_2}S[/TEX]

Giúp mình nha, cảm ơn nhiều!!!:):):):):):):):):)
 
P

phantom1996

Bài 3: Nhận biết:
a) các khí sau: Clo, nitơ, [TEX]N{H_3}[/TEX], oxi, ozon

b) các khí: Clo, õi, ozon, lưu huỳnh đioxit, hiđro sunfua

c) Các đ: NaCl, [TEX]N{a_2}S{O_4}[/TEX], [TEX]N{a_2}S{O_3}[/TEX], [TEX]{H_2}S[/TEX]

d) Chỉ dùng 1 thuốc thử, phân biệt: [TEX]{K_2}S{O_4}[/TEX], [TEX]{K_2}S{O_3}[/TEX], [TEX]{K_2}C{O_3}[/TEX], [TEX]Ba{(HC{O_3})_2}[/TEX], [TEX]Ba{(HS{O_3})_2}[/TEX], [TEX]{K_2}S[/TEX]

a,
-Đầutiên cho vào dd(KI+ hồ tinh bột) :
+Nếu mẫu thử nàolàm dd từ không màu sang màu tím thì đó là mẫu thử chứa Cl2
+Nếu mẫu thử tạo kết tủa thì đólà mẫu thử chứa O3 vì: KI + O3 --->I2 + KOH + O2
-Sau đó mang tàn đóm đỏ vảo mẫu thử còn lại mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2
-2 mẫu thử còn lại cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử nào làm qùy tím hóa xanh là NH3
b,
Phân biệt Cl2,O2,O3 làm như câu a còn để phân biệt SO2 và H2S ta cho vào dd Pb(NO3)2 mẫu thử nào tạo kết tủa màu đen thì mẫu thử đó là H2S vì H2S + Pb(NO3)2 ----> PbS + HNO3
c,
Phân biệtH2S ta làm như câu b còn để phân biệt NaCl, Na2SO4 và Na2SO3 ta cho vào dd BaCl2:
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là mẫu thử đó chứa dd Na2SO3 ,Na2SO4.Sau đó ta cho kết tủa đó vào dd HCl kết tủa nào tan là BaSO3 kết tủa không tan là BaSO4
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

a,
-Đầutiên cho vào dd(KI+ hồ tinh bột) :
+Nếu mẫu thử nàolàm dd từ không màu sang màu tím thì đó là mẫu thử chứa Cl2
+Nếu mẫu thử tạo kết tủa thì đólà mẫu thử chứa O3 vì: KI + O3 --->I2 + KOH + O
2
-Sau đó mang tàn đóm đỏ vảo mẫu thử còn lại mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2
-2 mẫu thử còn lại cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử nào làm qùy tím hóa xanh là NH3


Ở phân này có chút vấn đề nhá.

- Ở câu đầu. Ý cậu là Cl2 sẽ đẩy I ra khỏi KI. Tạo I2 có màu tím. Nhưng thực chất nó đã thăng hoa. Vì vậy hiện tượng ở đây là có khí màu tím bay ra.

- Câu thứ 2, Mẫu thử đó ko tạo kết tủa, vì I2 thăng hoa nên ko có kết tủa ở đây, mà hiện tượng đó là làm hỗn hợp KI + Hồ tinh bột hóa xanh :D
 
Top Bottom