V
vitcon10
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Đun nóng 6 l SO2 với 4 l khí O2 xúc tác V2O5 sau khi phản ứng một thời gian thu :M012::M047:
được hỗn hợp khí (B) có thể tích là 9 l biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.
a). Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.:khi (73):
b). Tính hiệu:M035: suất phản ứng.
Bài 2: Hỗn hợp khí X (SO2 và O2 ) có tỉ khối so với He là 12. Đun nóng X với V2O5 sau 1 tg thu đc hỗn hợp Y có khối lượng là 14,4gam
a). Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
b). Tính hiệu suất:khi (179)::khi (179): phản ứng.
bài 3: Hỗn hợp khí X (SO2 và O2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,4. Đun nóng X với V2O5 sau
1 tg thu đc hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 27,185.:khi (150)::khi (86):
a). Giải thích tại sao tỉ khối H2 lại tăng sau p/ư.?
b). Tính hiệu suất phản ứng.
được hỗn hợp khí (B) có thể tích là 9 l biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.
a). Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.:khi (73):
b). Tính hiệu:M035: suất phản ứng.
Bài 2: Hỗn hợp khí X (SO2 và O2 ) có tỉ khối so với He là 12. Đun nóng X với V2O5 sau 1 tg thu đc hỗn hợp Y có khối lượng là 14,4gam
a). Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
b). Tính hiệu suất:khi (179)::khi (179): phản ứng.
bài 3: Hỗn hợp khí X (SO2 và O2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,4. Đun nóng X với V2O5 sau
1 tg thu đc hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 27,185.:khi (150)::khi (86):
a). Giải thích tại sao tỉ khối H2 lại tăng sau p/ư.?
b). Tính hiệu suất phản ứng.