[HOÁ 10]Nhận Bjk ?

Q

quyenvan07

bạn nói chung chung vậy thì giúp sao đây
thử 1 bài đi mọi người mới giúp đc chứ
nhận bít = hoá chất theo mình thì là dùng những pu đặc trưng của từng chất để nhận bít nó thôi
cái này chăm học tý là có thể nhớ đc mà :D
 
Y

yurihoa

nếu có nhiều chất ( bazo axit muối) bạn sử dụng để phân biệt
Sau đó nếu bạn thấy có góc Cl thì dùng AgNo3 hiện tượng có kết tủa trắng
Còn nếu bạn gắp gốc SO4 bạn sử dụng Ba cũng có kết tủa trắng
...............

Bạn gửi cho mình một bài cụ thể mình giải ra 1 lần bạn xem là hiu~ liền ah` nhận biết dễ lắm
 
H

hocmai9876

yurihoa nói đúng lắm, bạn phải gửi một bài cụ thể ra mới nói được, chứ nói chung chung khó nói lắm vì có nhiều cách nhận biết lắm, tốt nhất bạn nên kiếm nhiều sách tham khảo về học, có hết ấy mà
 
T

trang14

Aj làm ơn chỉ giúp mình cách nhận bjk các chất, dd.... bằng phương pháp hoá học đc ko ạ?
Nói chung là về phần lý thuyết ý.
^^!
CẢM ƠN NHIỀU!

Nhận biết muối cacbonat => dùng [TEX]CaCl_2[/TEX], [TEX]Ca(OH)_2[/TEX],.... bất kì muối tan của kim loại nào có muối cacbonat ko tan.
Nhận biết muối clorua => dùng [TEX]AgNO_3[/TEX]
Nhận biết muối[TEX] SO_4 [/TEX]=> dùng [TEX]BaCl_2[/TEX], [TEX]Ba(OH)_2[/TEX],....
Các dd muối của Cu +2 có màu xanh
[TEX]Fe(OH)_2[/TEX] : ko tan trong nước để lâu trong không khí thì từ trắng xanh ---> nâu đỏ
Fe(OH)_3: nâu đỏ
Nhận biết [TEX]NH_3[/TEX]: quỳ ẩm --> xanh; giấy tẩm[TEX] HCl[/TEX]: có khói trắng xuất hiện ( [TEX]NH_4Cl[/TEX] )
[TEX]Cl_2[/TEX]: mất màu giấy quỳ
[TEX]SO_2 [/TEX]: mất màu dd Brom; nhạt màu dd thuốc tím, tạo bột màu vàng với [TEX]H_2S [/TEX]( tạo thành S)
[TEX]SO_3[/TEX] tác dụng với dd [TEX]BaCl_2[/TEX] tạo kết tủa ko tan trong nước ([TEX]BaSO_4[/TEX])

Thôi mệt quá, gõ mỏi tay, em nghĩ cái này chj Huyền Đan nên hỏi anh Tân ý, anh ý giỏi lắm mờ ;)) ;)) ;)) ;))
 
H

hocmai9876

bổ sung nhé, nhận biết các muối halogenua
AgCl màu trắng, AgBr màu vàng nhạt
AgI màu vàng đậm
tất cả các muối nitrat đều tan nha
nhận biết CO2 dùng nước vôi trong-> xuất hiện vẩn đục
nhiều lắm
 
H

huyendan93

Nhận biết muối cacbonat => dùng [TEX]CaCl_2[/TEX], [TEX]Ca(OH)_2[/TEX],.... bất kì muối tan của kim loại nào có muối cacbonat ko tan.
Nhận biết muối clorua => dùng [TEX]AgNO_3[/TEX]
Nhận biết muối[TEX] SO_4 [/TEX]=> dùng [TEX]BaCl_2[/TEX], [TEX]Ba(OH)_2[/TEX],....
Các dd muối của Cu +2 có màu xanh
[TEX]Fe(OH)_2[/TEX] : ko tan trong nước để lâu trong không khí thì từ trắng xanh ---> nâu đỏ
Fe(OH)_3: nâu đỏ
Nhận biết [TEX]NH_3[/TEX]: quỳ ẩm --> xanh; giấy tẩm[TEX] HCl[/TEX]: có khói trắng xuất hiện ( [TEX]NH_4Cl[/TEX] )
[TEX]Cl_2[/TEX]: mất màu giấy quỳ
[TEX]SO_2 [/TEX]: mất màu dd Brom; nhạt màu dd thuốc tím, tạo bột màu vàng với [TEX]H_2S [/TEX]( tạo thành S)
[TEX]SO_3[/TEX] tác dụng với dd [TEX]BaCl_2[/TEX] tạo kết tủa ko tan trong nước ([TEX]BaSO_4[/TEX])

Thôi mệt quá, gõ mỏi tay, em nghĩ cái này chj Huyền Đan nên hỏi anh Tân ý, anh ý giỏi lắm mờ ;)) ;)) ;)) ;))

Mấy cái này thì cũng bjk rồi, có điều khj làm bài kiểm tra.....e hèm.....hok coá nhớ :D
Có aj có bảng tổng hợp thì post lên dùm đj, cho dễ học chứ riêng từng bài thì lười lắm:D
Ví dụ: nhận bjk các dd sau = pp hoá học
1> [TEX]HCl[/TEX], [TEX]NaOH[/TEX], [TEX]BaCl_2[/TEX], [TEX]Na_2[/TEX][TEX]CO_3[/TEX]
2> [TEX]HNO_3[/TEX], [TEX]H_2[/TEX][TEX]SO_4[/TEX],[TEX]Na_2[/TEX][TEX]SO_4[/TEX],[TEX] NaCl[/TEX], [TEX]NaNO_3[/TEX]
 
P

pk_ngocanh

dấu hiệu nhận biết dựa vào các phản ứng phân hủy , trao đổi tạo thành kết tủa và bay hơi .cái này bạn nên học bảng tính tan trong SGK , bảng tuần hoàn ,... Thêm nữa có lẽ viết nhìu PT là Ok ,mấy cái kết tủa có màu thì có lẽ là dùng nhìu thì biết thui :D :D
________________________
CuOH (đồng I hidroxit) có màu đỏ gạch
PbS , CuS có màu đen ,
CdS có màu vàng
MnS có màu da cam ( cái này hok chắc lắm , lâu rồi quên mất )
MnO2 có màu nâu
NO2 là chất khí màu nâu để trong bình chứa khí SO2 và H2O bị mất màu
[tex] NO_2 + H_2O + SO_2 \rightarrow NO + H_2SO_4 [/tex]
nhận biết Ca(OH)2 bằng cách ... thổi hơi thở của mình vào đó ( hihi)
các muối Kl mạnh + gốc axit yếu --> làm quỳ hóa xanh
các muối Kl yếu + gốc axit mạnh --> làm quỳ hóa đỏ
...
 
T

trang14

iot rắn màu tím đen
dd Brom màu da cam hoặc nâu đỏ tuỳ nồng độ
[TEX]AgS[/TEX] màu đen
[TEX]K_2MnO_4[/TEX] màu lục thẫm
[TEX]KMnO_4 [/TEX]tím
[TEX]Mn [/TEX]2+: vàng nhạt
[TEX]Zn [/TEX]2+:trắng
[TEX]Al [/TEX]+ 3: trắng
Màu muối sunfua:
Đen:[TEX] CuS, FeS, Fe_2S_3, Ag_2S, PbS, HgS[/TEX]
Hồng: [TEX]MnS[/TEX]
Trắng:[TEX] ZnS[/TEX]
Vàng: [TEX]CdS[/TEX]
Màu muối: Cu +2 : xanh lam, Cu+1 : đỏ gạch, Fe+3: đỏ nâu, Ni+2 : lục nhạt , Cr +3: hồng
[TEX]MnO_4[/TEX]: tím
[TEX]CrO_4[/TEX]: vàng
[TEX]CO[/TEX]: làm dd [TEX]PdCl_2[/TEX] vẩn đục
Khí[TEX] H_2[/TEX], [TEX]CH_4[/TEX] làm bột [TEX]CuO [/TEX]( đen) nung nóng ---> [TEX]Cu [/TEX]( đỏ )

Em nhớ bao nhiu thì post bấy nhiu nên phân loại hơi lộn xộn, mong các chj thông cảm :-SS:-SS :-SS:-SS:-SS:-SS
 
P

pk_ngocanh

1> [TEX]HCl[/TEX], [TEX]NaOH[/TEX], [TEX]BaCl_2[/TEX], [TEX]Na_2[/TEX][TEX]CO_3[/TEX]
1, dùng quỳ tím nhận ra HCl làm quỳ hóa đỏ( chú ý NàCO3 làm quỳ hóa xanh )
2 chất làm quỳ hóa xanh nhỏ HCl vào nhận ra NaCO3 ( có khí )
[TEX]HCl + Na_2CO_3 --> NaCl + CO_2 + H_2O[/TEX]
chất hóa xanh còn lại là NaOH ----> xong
2> [TEX]HNO_3[/TEX], [TEX]H_2[/TEX][TEX]SO_4[/TEX],[TEX]Na_2[/TEX]
dùng Cu nhận ra HNO3
[TEX]3Cu + 8HNO_3 ---> 3Cu(NO_3)_2 4H_2O + 2NO \uparrow[/TEX]
4 chất còn lại
dùng HCl và vụn Cu nhận ra NaNO3
[TEX]HCl + Cu + NaNO_3 \rightarrow Cu(NO_3)_2 + NaCl + H_2O + NO \uparrow[/TEX]
3 chất còn lại
dùng quỳ nhận ra H2SO4
2 chất còn lại
dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4
[TEX]Na_2SO_4 + BaCl_2 \rightarrow 2NaCl + BaSO_4 \downarrow[/TEX]
xong !
 
L

linhlove313

cách tốt nhất là mua bẳng tổng hợp kiến thức hóa học hay cuốn chuỗi phản ứng hóa học về đọc nhé,nó có những dấu hiệu cơ bản,và 1 phần nữa là học hỏi dần dần :))
 
N

niemtin_267193

cách phân biệt các chất hóa học là sử dụng các phản ứng đặc trưng của nó với các chất khác
 
Top Bottom