A
along0
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 3: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắt A gồm 3 kim loại. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (dktc) và còn lại 28 gam chất rắn B. Nồng độ Cm của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M B. 1M và 2M c. 0,2M và 0,1M D. kết quả khác.
Câu 4: Hoà tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A. 63% và 37% B. 36% và 64% C. 50% và 50% D. 46% và 54%
Câu 5: Trộn 60gam bột Fe với 30gam bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (dktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là:
A. 11,2 lít B. 21 lít C. 33 lít D. 49 lít
A. 2M và 1M B. 1M và 2M c. 0,2M và 0,1M D. kết quả khác.
Câu 4: Hoà tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A. 63% và 37% B. 36% và 64% C. 50% và 50% D. 46% và 54%
Câu 5: Trộn 60gam bột Fe với 30gam bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (dktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là:
A. 11,2 lít B. 21 lít C. 33 lít D. 49 lít