[Hóa 10] Một sô bài tập

T

thanhiklm

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hoa nek!!!!!!!@@@@@

Câu 1: Cho 4,4g một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí hidro ở đktc. Hãy xác định hai kim loại

Câu 2: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: ; ; . Cacbon có hai đồng vị là: ; . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết CTPT và tính phân tử khối của chúng.


Câu 3: Cho một dd chứa 8,19g muối NaX tác dụng một lượng dư dd AgNO3 thu được 20,09g kết tủa.
a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.

:)>- :)>- :)>- @};- @};- @};- @};- @};- @};- @};- :)>- :)>- :)>- :)>-

Bài 1 : A,B là hai ng tố cùng 1 nhóm va ở 2 chu kì liên tiếp nhau của bth . Tổng số proton trong hạt nhân của 2 ng tử A và B =32 . Xác định 2 ng tố đó

Bài 2 : cho hidroxit một kim loại nhóm IIA t/d vừa đủ vs dd H2SO4 20% thì thu được 1 dđ muối có nồng độ 21,9%
a)Xác điịnh tên kim lọaj đó
b) viết cấu hjnh e của ion X2+ của kl đó

Bài 3: ng tố X có 34 hạt ở nhóm IA
a) xác định X
B) cho 4,6g x vào 500g dd H2SO4 20% tính V khí bay hơi ở đktc và C% đung dịch thu dc

bài 4: cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A,B ở 2 chu ki lien tiếp vào 200 ml dung dịch H2O thu được 4,48l khí (dktc) và dung dich E
a) xác định A,B
c)tính C% các chất trong dung dich E
c) để trung hòa đ E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M

bài 5 : ng tố X là kl kiềm hidroxit của R chứa 57,5% khối lượng R
a) xác định R cho biết vị trí của R trong bth
b) tính thể tích của dung dịch H2SO4 cần trung hòa hết 120 g dung dịch ROH 10% trên


bài 6 : R có công thức R2Oy trong đó õi chiếm 47,06% biết phân tử khối của R là 102
a) xác định R vị trí của R trong bảng tuần hoàn
b) hòa tan 3,06 g oxit này vào trong 10 ml dung dịch H2SO4 1,5M . tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng

Bài 7: Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-

Bài 8: Viết công thức cấu tạo và công thức electron của: CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ;
C2H6 ; C2H4 ; C2H2.

bài 1: hòa tan 1,8 g muối sunfat của kim loại nhóm IIA VÀO h2O rồi pha loãng thành 50 ml dung dịch B. để pư hết vs 50 mlđung dịch B cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M
a)xác định kim loại A,xác định kim loại A trong bảng tuần hoàn
b)tính nồng độ mol của dung dịch B?

bài 2: cho 17g 1 oxit kim loại A nhóm III vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 57g muối xác định kim loại A tính khối lượng H2SO4 10% đã dùng

bài 3: cho 10,08 hh hai muối cacbonat của 2 kl kế tiếp nhau trog nhóm IIA t/d vs dung dịch H2SO4 loãng dư chất khí thu dk cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu dk 23,64 g kết tủa.xác định công thứ 2 muối?
:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*

Bài 1: Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-

Bài 2: Viết công thức cấu tạo và công thức electron của: CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ;
C2H6 ; C2H4 ; C2H2.

Bài 3: Dựa vào hiệu độ âm điện hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau: H2S, NH3, CsCl, CaS, H2O, BaF2, Cl2. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của độ phân cực.

Câu 1 (3điểm). Công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong công thức oxit cao nhất của nguyên tố R chiếm 27,273% R về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R?

Câu 2 (2điểm). Cho 13,8g kim loại nhóm IA vào nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó?

Câu 3 (2điểm). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 34, biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X từ đó xác định vị trí của X trong BTH?

Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Trong công thức Oxit cao nhất của R với Oxi, R chiếm 43,66% khối lượng.
a. Xác định R.
b. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của đơn chất R và tính chất của hơp chất Oxit, Hiđroxit do R tạo nên.


Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,45g kim loai A thuộc nhóm IA trong 100g nước. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B.
a. Xác định kim loại A.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,25M để trung hòa dung dịch B.
c. Tính nồng độ % của dung dịch B.

Câu 17. Cho 13,8g một kim loại M nhóm IA tan hoàn toàn trong nước, được 500ml dung dịch A và 6,72 lit khí
H2 (đktc).
a.Viết PTPƯ dạng tổng quát.
b.Xác định tên kim loại đã dùng.
c.Tính nồng độ mol của dung dịch A.


bài 1: cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A,B ở 2 chu ki lien tiếp vào 200 ml dung dịch H2O thu được 4,48l khí (dktc) và dung dich E
a) xác định A,B
c)tính C% các chất trong dung dich E
c) để trung hòa đ E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M

bài 2 : ng tố X là kl kiềm hidroxit của R chứa 57,5% khối lượng R
a) xác định R cho biết vị trí của R trong bth
b) tính thể tích của dung dịch H2SO4 cần trung hòa hết 120 g dung dịch ROH 10% trên


bài 3 : R có công thức R2Oy trong đó õi chiếm 47,06% biết phân tử khối của R là 102
a) xác định R vị trí của R trong bảng tuần hoàn
b) hòa tan 3,06 g oxit này vào trong 10 ml dung dịch H2SO4 1,5M . tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứn

Câu 2:Oxy có ba đồng vị ; ; . Tính nguyên tử khối trung bình của oxy, biết % các đồng vị là x1, x2, x3 trong đó x1 = 15 x2 và x1- x2 =21 x3 .


Câu 1 : Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị .
-Trong nguyên tử M có hiệu số : số n - số p = 3.
-Trong nguyên tử M có hiệu số : số p trong M - số p trong X = 6.
-Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36.
-Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76.
Tính số khối của M, X. Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của M,X, R.

Câu 1 :Một hợp chất có công thức MX. Tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số các hạt trong X nhiều hơn trong M là 12. Xác định công thức MX, viết cấu hình e của M,

Câu 2 :Cho 14,7994g muối clorua của kim lọai M tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 30,3072 g kết tủa AgCl (hiệu suất của phản ứng là 96%).
a.Viết ptpư xảy ra và tính khối lượng nguyên tử M, biết MM <90.
b.Nguyên tố M có đồng vị là X và Y, có tổng số khối là 128. Số nguyên tử của đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử của đồng vị Y.Tính số khối của mỗi đồng vị.

Câu 3 :X có 2 đồng vị X1 và X2 .Tổng số hạt không mang điện X1 và X2 là 90.Nếu cho 1,2 g Canxi Y tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 g hợp chất YX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1: X2 =605: 495. Tính MX và số khối của X1, X2 .

Câu 5:Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76. Antimon có 2 đồng vị, biết và . Tính thành phần % của mỗi đồng vị .


Câu 6 :Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76. Antimon có 2 đồng vị, biết chiếm 62 %. Tìm đồng vị thứ hai.
Câu 7:Cho 4,12 g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 7,52 g kết tủa.
a.Tính khối lượng nguyên tử của X.
b.Nguyên tố X có 2 đồng vị, biết đồng vị thứ 2 có số notron trong hạt nhân nhiều hơn số notron trong
 
Last edited by a moderator:
K

kienthuc.

Mình xin góp ý!

Câu 1: Cho 4,4g một hỗn hợp (A) 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí hidro ở đktc. Hãy xác định hai kim loại
Theo đề bài ta có: [TEX]nH_2[/TEX]=0,15 mol.
ĐLBT Electron: [TEX]nH_2=nA[/TEX] => [TEX]nA[/TEX]=0,15 mol =>M[TEX]A[/TEX]=29,33.
Vậy, 2 kim loại trên sẽ có một kim loại lớn hơn 29,33 và một kim loại nhỏ hơn 29,33.
Đó là [TEX]Mg[/TEX] và [TEX]Ca[/TEX].

Câu 2: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: ; ; . Cacbon có hai đồng vị là: ; . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết CTPT và tính phân tử khối của chúng.
Mình gợi ý thế này nhé!
Trong phân tử [TEX]CO_2[/TEX] thì có 2[TEX]O[/TEX] và 1[TEX]C[/TEX] .
Vậy, đối với việc chọn 2 trong 3 đồng vị [TEX]O[/TEX] sẽ có 6 cách chọn.
Đối với việc chọn 1 trong 2 đồng vị [TEX]C[/TEX] sẽ có 2 cách chọn.
=> 2.6 = 12 loại phân tử [TEX]CO_2[/TEX].
Công việc còn lại bạn tự giải quyết ha!

Câu 3: Cho một dd chứa 8,19g muối NaX tác dụng một lượng dư dd AgNO3 thu được 20,09g kết tủa.
a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.

:)>- :)>- :)>- @};- @};- @};- @};- @};- @};- @};- :)>- :)>- :)>- :)>-
Đây là dạng bài toán Cation thay áo Anion.
Bạn thấy đó, đây là pứ trao đổi nghĩa là [TEX]Ag^+[/TEX] thay [TEX]NO_3^-[/TEX] bằng [TEX]X^-[/TEX] tạo ra kết tủa.
Ta có độ trên lệch về khối lượng của 2 hợp chất [TEX]NaX[/TEX] và [TEX]AgX[/TEX] là 11,9 g tương ứng với 85 phân tử khối =>[TEX]nAgX=nNaX[/TEX]=0,14 mol => M[TEX]NaX[/TEX]=58,5 => M[TEX]X[/TEX]=35,5 => X là [TEX]Cl[/TEX]
Đồng vị là những nguyên tử có cùng P nhưng khác N dẫn đến A cũng khác.
Gọi [TEX]A[/TEX] là đồng vị thứ nhất [TEX]B[/TEX] là đồng vị thứ hai.
=> [TEX]\frac{3A}{4}[/TEX]+[TEX]\frac{B}{4}[/TEX]=35,5 (I).
[TEX]B-A[/TEX]=2 (II)
Từ (I) và (II) => [TEX]A=35[/TEX] và [TEX]B=37[/TEX].
 
C

conang_96

bài1
A và B là 2 nguyên tố ở 1 nhóm và 2 chu kì liên tiếp nhau của bth
=> A-B=8 hoạc A-B=18 lại có A+b=32
A-B=8 và A+b=32=>A=20/B=12 lá Mg và Ca (chọn)
A-B=18 và A+B=32 => A=25 B=7 (loại)
bài 2
A(OH)2 + H2SO4 => ASO4 +2H2O
gọi n của H2SO4 =1 mol =>mdd H2SO4=490 g
mdd sau pu= A+524
(A+96/ A+524). 100=21,9=>A= 24=>a là Mg
cấu hình e của ion X2+ là 1s2s2p6
 
C

conang_96

P+N+e=34 => 2P +n=34=>N=34-2P
đồng vị bền =>P\leq n\leq1,5 P
P\leq34-2P\leq1,5 P
P nguyên =>P=10, 11
mà A thuoc nhóm 1 =>A là Na
 
T

thanhiklm

[hóa 10]

B1: cho 11,2g hh 2 kl kiềm A,B ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200 ml H2Odk 4,48 lít khí ở dktc và dung dich E
a) xác định A,B
b) tính C% các chất trong dung dichE
c) để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu mlđung dịch H2SO4 1M
 
A

acidnitric_hno3

bài 1: hòa tan 1,8 g muối sunfat của kim loại nhóm IIA VÀO h2O rồi pha loãng thành 50 ml dung dịch B. để pư hết vs 50 mlđung dịch B cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M
a)xác định kim loại A,xác định kim loại A trong bảng tuần hoàn
b)tính nồng độ mol của dung dịch B?
Bài 1:
Có MSO4 + BaCl2 --> MCl2 + BaSO4
.......0,015<--....0,015
M(MSO4)= m/n = 1,8 / 0,015 = 120
M + 96 = 120 => M=24: Mg, Ô số 12, CK 3, nhóm IIA
b, Ta có : dd B
nMgSO4 = 0,015 mol
=> CM = n/ V = 0,015/0,05 = 0,3 M
 
P

pokemon_011

Đề nghị lưu ý về tên tiêu đề, xin nhắc nhở bạn.................................................................................
 
N

ngocthao1995

bài 1: hòa tan 1,8 g muối sunfat của kim loại nhóm IIA VÀO h2O rồi pha loãng thành 50 ml dung dịch B. để pư hết vs 50 mlđung dịch B cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M
a)xác định kim loại A,xác định kim loại A trong bảng tuần hoàn
b)tính nồng độ mol của dung dịch B?

bài 2: cho 17g 1 oxit kim loại A nhóm III vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 57g muối xác định kim loại A tính khối lượng H2SO4 10% đã dùng


1.ASO4+BaCl2---> BaSO4+ACl2

[TEX]\frac{1,8}{A+96}.......0,015....mol[/TEX]

--->[TEX] \frac{1,8}{A+96}=0,015[/TEX]

---> A=24 ---> Mg

[TEX]CM dd B=\frac{0,015}{0,05}=0,3M[/TEX]

2.
A2O3+3H2SO4---> A2(SO4)3+3H2O

[TEX]\frac{17}{2A+48}.....................\frac{57}{2A+288}....mol[/TEX]

[TEX]\frac{17}{2A+48}=\frac{57}{2A+288}[/TEX]

--> A=27--> Al

mH2SO4=3.nAl2O3=0,5

--> mH2SO4=0,5.98=49g

--> mdd H2SO4 10%=490g
 
A

acidnitric_hno3

bài 2: cho 17g 1 oxit kim loại A nhóm III vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 57g muối xác định kim loại A tính khối lượng H2SO4 10% đã dùng

bài 3: cho 10,08 hh hai muối cacbonat của 2 kl kế tiếp nhau trog nhóm IIA t/d vs dung dịch H2SO4 loãng dư chất khí thu dk cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu dk 23,64 g kết tủa.xác định công thứ 2 muối?
:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*
Bai2:
CT: M2O3
M2O3 + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2O
2M+48.........................2M+288-------------->tăng 240g
17g................................57g....---------------> tăng 40g
Có nM2O3 = 40/240 =1/6
=>M(M2O3) = m/n = 102
2M + 48 = 102
-> M = 27-------> Al
Ta có: nH2SO4 = 3 .nM2O3 = 1/2
=> mH2SO4 = 1/2 . 98=49g
m dd = mct/ C% . 100 = 49/10.100 = 490g
 
A

acidnitric_hno3

Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Trong công thức Oxit cao nhất của R với Oxi, R chiếm 43,66% khối lượng.
a. Xác định R.
b. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của đơn chất R và tính chất của hơp chất Oxit, Hiđroxit do R tạo nên.


Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,45g kim loai A thuộc nhóm IA trong 100g nước. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B.
a. Xác định kim loại A.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,25M để trung hòa dung dịch B.
c. Tính nồng độ % của dung dịch B.
Câu 1: Ta có R thuộc VA => CT oxit cao nhất R2O5
(2R)/(2R + 80) = 0,4366
R = 31 => P
b, P: là phi kim
P2O5 : oxit axit
H3PO4:axit
Nêu một số tính chất đặc trưng ra là ok.
Câu 2: 2A + 2H2O ----> 2AOH + H2
..........0,15<--..............................0,075
=> MA = m/ n = 3,45 / 0,15=23 => Na
b>
2AOH + H2SO4 ----> A2SO4 + 2H2O
0,15...............-->0,075
V=n/CM = 0,075/ 0,25=0,3l
c, dd B là NaOH
mdd = 3,45 + 100 - 0,075.2 =103,3
mct = 0,15.40 =6g
C% = mct/mdd .100 = 5,81%
 
K

kienthuc.

Câu 1 (3điểm). Công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong công thức oxit cao nhất của nguyên tố R chiếm 27,273% R về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R?
Hợp chất [TEX]RH_4[/TEX] có công thức Oxit cao nhất là [TEX]RO_2[/TEX] =>[TEX]O[/TEX]=36,36%
[TEX]\frac{R}{O}=\frac{3}{4}[/TEX]
=>[TEX]R[/TEX]=12 ([TEX]C[/TEX]) =>[TEX]CO_2[/TEX]

Câu 3 (2điểm). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 34, biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X từ đó xác định vị trí của X trong BTH?
Theo đề bài: [TEX]2Z_X+N_X=[/TEX]34 (I)
[TEX]N_X-Z_X=1[/TEX] (II)
Từ (I) và (II) => [TEX]Z_x[/TEX]=11; [TEX]N_X[/TEX] = 12 .
Công việc còn lại bạn giải quyết nhé!
 
M

meteorlovely

Vi A B là kiêm loại kiềm nên chúng cùng nhóm IA gọi M là M trung bình của 2 kiêm loại
2M + 2H2O 2MOH + H2
Theo phương trình ta có nM = 2nH = 4,48 : 22,4 = 0,4 (mol)
Suy ra M = m: n = 11.2 : 0,4 = 28
Vậy A là Na B là K
Gọi xy lần lượt là số mol của A và B
23x + 39y = 11,2
x + y =0,4
giải hệ ta được x= 0,275 , y = 0,125
Mà số mol của kiêm loại bằng số mol của bazo tương úng 1g H2O= 1ml
m H=0,4g
mdd sau pư là mM + mH2O – mH2 = 210,8g
suy ra c% NaOH = mNaOH.100:mdd=….tương tự vớiKOH
c,viết pt pư của MOH và H2SO4 ta có nH2SO4= 1/2 nMOH = 0,2 mol
suy ra v H2SO4 = n : CM = 0,2:1 = 0,2 lit = 200 ml
 
A

anhtraj_no1

Bài 3: Dựa vào hiệu độ âm điện hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau: H2S, NH3, CsCl, CaS, H2O, BaF2, Cl2. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của độ phân cực.

H2S có [TEX]\triangle \[/TEX] = 0,38 lk cộng hóa trị 0 cực
NH3 có [TEX]\triangle \[/TEX] = 0,84 => lk cộng hóa trị có cực
CsCl có [TEX]\triangle \[/TEX] = 2,37 => lk ion
CaS có [TEX]\triangle \[/TEX] = 1,58 => lk cộng hóa trị có cực
H2O có [TEX]\triangle \[/TEX] = 1,24 => lk cộng hóa trị có cực
BaF2 có [TEX]\triangle \[/TEX] = 3,09 => lk ion
Cl2 có [TEX]\triangle \[/TEX] = 0 => lk cộng hóa trị 0 cực

thứ tự tăng dần "

Cl2 --> H2S --> NH3 --> H2O --> CaS --> CsCl --> BaF2
 
B

binbon249

Câu 5:Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76. Antimon có 2 đồng vị, biết và . Tính thành phần % của mỗi đồng vị .
Câu 6 :Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76. Antimon có 2 đồng vị, biết chiếm 62 %. Tìm đồng vị thứ hai.
Câu 7:Cho 4,12 g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 7,52 g kết tủa.
a.Tính khối lượng nguyên tử của X.
b.Nguyên tố X có 2 đồng vị, biết đồng vị thứ 2 có số notron trong hạt nhân nhiều hơn số notron trong

Câu 7:

delta m tăng = 3,4 ~> n = 0,04 mol

23 + X = 4,12/0,04 = 103 ~> X = 80 Vậy X là Brom

câu b ko rõ ràng, bài 5, 6 đề ko rõ ràng :khi (186):
 
B

binbon249

Câu 17. Cho 13,8g một kim loại M nhóm IA tan hoàn toàn trong nước, được 500ml dung dịch A và 6,72 lit khí
H2 (đktc).
a.Viết PTPƯ dạng tổng quát.
b.Xác định tên kim loại đã dùng.
c.Tính nồng độ mol của dung dịch A.

2M + 2H2O ~~> 2MOH + H2

nH2 = 0,3 mol ~> nM = 0,6 mol ~> M = 13,8/0,6 = 23 ~> Natri

CM = n/V = 0,6/0,5 = 1,2 M
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom